Bài giảng Ngữ văn 10: Độc tiểu thanh ký (Thanh hiên thi tập) Nguyễn Du

1. Hoàn cảnh sáng tác: Trích “Thanh Hiên thi tập”- lúc ND sống trong hoạn nạn (lẩn tránh nhà Tây 1792- 1802)

Tây hồ cảnh đẹp (từ ước lệ):cuộc sống lặng lẽ của nàng Tiểu Thanh

-Gò hoang : Tiểu Thanh không còn nữa (từ ước lệ)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Độc tiểu thanh ký (Thanh hiên thi tập) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự đồng cảm, xót thương của Nguyễn Du với người con gái tài hoa mệnh bạcĐỘC TIỂU THANH KÝ. (THANH HIÊN THI TẬP)NGUYỄN DUI PHẦN GIỚI THIỆU:1. Hoàn cảnh sáng tác: Trích “Thanh Hiên thi tập”- lúc ND sống trong hoạn nạn (lẩn tránh nhà Tây 1792- 1802)Tây hồ cảnh đẹp (từ ước lệ):cuộc sống lặng lẽ của nàng Tiểu Thanh-Gò hoang : Tiểu Thanh không còn nữa (từ ước lệ)Thổn thức (Độc điếu ):Một mình đến viếng,thương xótMảnh giấy tàn (nhất chỉ thư): tập thơ duy nhất con sót lại của TT=phần dưThơ của Tiểu Thanh :thêu trên lụa củaTT“son phấn” (từ ước lệ)để chỉ sắc đẹp “văn chương(từ ước lệ )tài thơ ca củaTTCâu 3-4: Tiểu Thanh (nhan sắc và tài năng ) :chịu nỗi oan uổngC 5-6:Con người bất lực vì số phận Trời đã định (cả TT và ND)Câu 5: Xưa nay,Trời không thể thấu hiểu nỗi đau của con ngườiCâu 6: Nguyễn Du cũng chịu nỗi oan như Tiểu ThanhCâu 7-8: Tác giả kêu gọi nhân loại đừng đối xử tàn nhẫn với những người giỏi văn chương nhưng thất thếTiểu Thanh:. cô gái có thật, sống cách Nguyễn Du 300 năm trước ở đời Minh (Trung Hoa). Cô để lại tập thơ (phần dư):Tiểu Thanh ký II. Đọc hiểu1. Đề: (C 2- 1)Tác giả bày tỏ tâm trạng gì ?Vì sao?A.Tg bày tỏ sự thành kính khi đọc “Nhất chỉ thư”.Ông hình dung Tây hồ hoa uyển nay chỉ là gò hoang với bao thương xótb. Cảm xúcthành kính tập trung vào cụm từ “Độc điếu”(thổn thức)Độc điếu nghĩa là một mình đến phúng điếu ngừoi đã chết .Độc điếu nhất chỉ thư là cụm từ linh hồn của bài thơC.Trái tim Nguyễn Du thật nhạy cảm, Câu 3-4 :Vì sao ông thành kính tưởng nhớ TT ?a. Thế nhưng ,Kẻ có sắc , có tài thường chịu sô phận oan nghiệtb.Son phấn, văn chương ->nhan sắc, tài năng TT. Cách dùng từ ưóc lệ cho thấy hai phẩm chất này rất tuyệt vờic. Lối ẩn dụ thể hiện rõ nỗi xót xa của nhà thơ về TTvà những bất hạnh của kẻ tài sắc (từ sự ghen tuông, lòng đố kỵ của người đời. )3.Luận :Vì sao tg thành kính khi đọc NHất chỉ thư ?Do đó, đây kết cục chung của những người có tài từ “cổ” chí “kim”. b.Trong hai vế đối hoàn chỉnh (trời đã định – ta cũng mang )tác giả chua xót nêu lên một qui luật ngàn đời : tài tử -giai nhân // phận bạcC :Con người bất lực vì số phận Trời đã định (cả TT và ND)A.4.Tác giả phải làm gì trước bi kịch của kẻ tài hoa,mà bất hạnh?b.Tg kêu gọi nhân loại hãy đối xử nhân ái với nhau bằng câu hàm súc : Ai khóc TỐ Như ?C. người đọc phải se lòng khi chứng kiến nỗi vô cảm đang xảy ra . Ba trăm năm trước ND đã thấm thía với hiện tượng ấy . Ông là nhà thơ nhânđạo chủ nghĩa GHI NHỚ1.Nghệ thuật: Mang đủ các yếu tố nghệ thuật thơ Trung đại (vay mượn) : ngôn ngữ,thể loại, mục đích, hình tương,thi liệu 2.Nội dung : Một tấm lòng nhân ái sâu đậm: xót xa cho những giá trị tinh thần bị chà đạpNguyễn Du thành kính trước di cảo (nhất chỉ thư)và hình dung khu gò hoang ở Tây hồ . NHà thơ thấm thía nỗi oan nghiệt của TT và hiểu rằng đó là số mệnh trời định cho kẻ có tài.Ông kêu gọi nhân loại hãy bênh vực người tài mà thất thế .

File đính kèm:

  • pptngu van 10(56).ppt