Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 57 Đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

 (Bạch Đằng giang phú)

 Trương Hán Siêu

A. PhÇn chun bÞ.

I. Mơc tiªu bµi hc: Giĩp HS:

1.Kin thc:

- cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, dức độ con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước. .

Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về cácmặt kết cấu, hình tượng, nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 57 Đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy 18/1/2008 Gi¶ng ngµy 20/1/2008 TiÕt 57 : ĐỌC VĂN            PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG                                                     (Bạch Đằng giang phú)                                                                                                    Trương Hán Siêu  A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Mơc tiªu bµi häc: Giĩp HS: 1.KiÕn thøc: - cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, dức độ con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước. . Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về cácmặt kết cấu, hình tượng, nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể. 2. Kü n¨ng, t­ duy: RÌn luyƯn kü n¨ng ph©n tÝch tỉng hỵp, t­ duy l« gÝc, khoa häc. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những những đại danh lịch sử, những danh nhân lịch sử. II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi + bµi so¹n. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh:Tỉ chøc giê d¹y häc theo ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ng t¹o, gỵi t×m; kÕt hỵp víi c¸c h×nh thøc trao ®ỉi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. ỉn ®Þnh tỉ chøc. II. KiĨm tra bµi cị: kh«ng. III. Bµi míi. 1.Giíi thiƯu bµi míi ( 1’ ) T×m hiĨu bµi PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG cđa Trương Hán Siêu 2. Néi dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ TÁC GIẢ: (? – 1354) _ Tự là Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là Ninh Bình). _ Từng là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên-Mông. Làm quan trải bốn đời vua Trần. Được các Vua Trần và nhân dân kính trọng và gọi là Thầy. Khi mất được tặng tước Thái bảo, Thái Phó được thờ ở Văn Miếu. _ Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ, tính cương trực học vấn uyên thâm _ Tác phẩm để lại 4bài thơ, 3bài văn, trong đó có bài Phú sông Bạch Đằng. II/ PHÂN TÍCH:   1/ Hình tượng nhân vật “khách”: _ Là sự phân thân của chính tác giả. _  Khách dạo chơi thăm chiến địa: + Thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên. + Thỏa cái thú tiêu tao rong chơi bốn biển để nghiên cứu cảnh trí non sông, mở mang vốn tri thức cho mình. _ Khách là người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao.   Tráng chí bốn phương của khách được gợi lên qua hai loại địa danh:  + Địa danh lấy trong điển cố TQ, Những địa danh gắn với không gian to rộng: biển lớn, sông hồ, đều thể hiện tráng chí bốn phương của khách.  + Loại địa danh thứ hai là những địa danh của đất Việt . Cảnh hiện lên thật hùng vĩ hoành tráng , nhưng cảnh cũng rất ảm đạm, hiu hắt. _ Trước cảnh thiên nhiên sông BĐ vừa hùng vĩ, hoành tráng, lại vừa ảm đạm đìu hiu " tác giả vừa vui, tự hào , phấn khởi  trước cảnh non sông hùng vĩ từng ghi bao chiến công hiển hách; buồn đau nuối tiếc vì chiến trường xưa nay trở nên trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết.   " Giọng điệu câu văn nhịp nhàng, trầm lắng và khơi gợi nhiều nỗi suy tư.    2/ Hình tượng các bô lão: _ Vai trò của các bô lão: người kể chuyện và là người bình luận những chiến tích xưa. _ Nội dung lời kể: theo trình tự diễn biến tình hình.   + “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phất phới. Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói” " Ta và địch tập trung binh lực hùng hậu cho trận đánh quyết định.   + “được thua chửa phân”     “bắc nam chống đối”     “ ánh nhật nguyệt chừ phải mờ        bầu trời đất chừ sắp đổi” " Trận đánh diễn ra gay go, quyết  liệt   Sự đối đầu về lực lượng và ý chí. Một cuộc thủy chiến kinh thiên động địa. + Kết quả: “hung đồ hết lối” chuốc nhục muôn đời: “đến nay nước sông tuy chảy hoài, mà nhục quân thù khôn rửa nổi”. " Thái độ đầy nhiệt huyết, tự hào, Lời kể súc tích, cô đọng, khái quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí của trận đấu sinh động. _ Lời bình luận sắc sảo khẳng định nguyên nhân ta thắng giặc thua: “ Tuy nhiên ...thế giặc nhàn” " Khẳng định vai trò, vị trí con người cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lý sâu sắc.    3/ Lời ca, lời bình luận đặc sắc của tác giả: _ Lời ca ngợi sự anh minh của các vua Trần, đồøng thời ca ngợi chiến tích  của sông BĐ . lời ca của Khách vừa  vừa biện luận, vừa khẳng định chân lý: trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định. Lời ca kết thúc  bài phú  vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp.     *. Giá trị nội dung:  tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lý-Trần: thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc,  đề cao vai trò, vị trí của con người. Tư tưởng nhân văn cao đẹp  qua việc đề cao vai trò vị trí con người.     *. Giá trị nghệ thuật:  là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú: cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn  linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lý, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm. _ Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn. _ Hãy giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả Trương Hán Siêu. _ Đặc trưng cơ bản của thể phú là gì? _ Hãy nêu những chiến công của ông cha ta lập nên ở sông Bạch Đằng. _ Hãy nêu những tác phẩm viết về sông Bạch Đằng. _ GV cho hs đọc bài phú. _ Tìm bố cục của bài phú. _ Bài phú có hai nhân vật: chủ thể trữ tình (là tác giả), và nhân vật các bô lão xuất hiện với tư cách là đối tượng tâm tình. Nhân vật “khách”chính là tác giả. _ Mục đích dạo chơi trên chiến địa của khách là gì? _ Khách là người có tráng chí, có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những đại danh lịch sử của TQ và và miêu tả những địa danh lịch sử của đất Việt? _ Cảm xúc của khách trước khung cảnh thiên nhiên sông BĐ như thế nào? _ Vai trò của hình tượng các bô lão  trong bài phú? Bổ sung: Các bô lão là đối tượng tâm tình của nhân vật “khách”. Những nhân vật này có thể có thật-những người tham gia trận chiến năm xưa-nhưng cũng có thể là nhân vật hư cấu, nhân vật đối thoại do nhà văn sáng tạo để dễ dàng bày tỏ những tâm tư tình cảm của mình. _ Chiến tích trên sông BĐ đã được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão? _ Thái độ, giọng điệu của họ trong khi kể chuyện như thế nào? _ Qua lời bình luận của các bô lão (tuy nhiên... nhớ người xưa chừ lệ chan), trong các yếu tố: địa thế sông núi, con người, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất làm nên chiến thắng BĐ? Bổ sung: Ngày 14/11/năm Đinh Hợi (1287) khi giặc Nguyên tràn vào, Vua Trần lo lắng hỏi  thì THĐạo đáp: Kim niên tặc nhàn. Lời nói của người nắm chắc thời thế, binh pháp và thấy rõ vai trò  sức mạnh của con người. Theo binh pháp cổ muốn thắng trong chiến trnh cần 3 yếu tố: Thiên thời (trời cũng chiều người), địa lợi ( đất hiểm),  nhân hòa (nhân tài). Tuy nhiên ta thắng giặc không chỉ nhờ đất hiểm mà do đức lớn là sức mạnh của con người _  Lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng định điều gì? _ Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú. _ GV cho hs nhận xét, bổ sung _ GV nhận xét và đánh giá. _ GV cho 2-3 hs dọc lại ghi nhớ trong sgk. _ Hs đọc phần tiểu dẫn.  _ Tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là Ninh Bình). _ Từng là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên-Mông. Làm quan trải bốn đời vua Trần và gọi là Thầy. Được các Vua Trần và nhân dân kính trọng. Năm 1351 ông được thăng làm Tham Tri chính sự. Khi mất được tặng tước Thái bảo, Thái Phó được thờ ở Văn Miếu. _ Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ, tính cương trực học vấn uyên thâm _ Tác phẩm để lại 4bài thơ, 3bài văn, trong đó có bài Phú sông Bạch Đằng. _ Đặc trưng cơ bản của thể phú: + Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật , phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời... + Một bài phú thường ồm 4 đoạn: - Đoạn mở (đề) - Đoạn giải thích (thực) - Đoạn bình luận (luận) - Đoạn kết. (kết) + Bài phú Sông Bạch Đằng được làm theo lối phú cổ thể (loại phú có trước đời Đường, có vần, không nhất thiết phải có đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ). _ Những chiến công đã lập được của ông cha ta trên sông BĐ: + 938: Ngô Quyền phá quân Nam Hán. + 1288: Trần Quốc Tuấn phá tan quân Mông-Nguyên. _ Những tác phẩm viết về sông Bạch Đằng: + Bạch Đằng giang – Trần Minh Tông. + Bạch Đằng giang – của Nguyễn Sưởng. + Bạch Đằng hải kẩu – Nguyễn Trãi. + Hậu Bạch Đằng giang phú – Nguyễn Mộng Tuân. + Nổi tiếng nhất là bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu. _ HS đọc bài. _ HS tìm bố cục. +Đ1: từ đầu " luống còn lưu:  cảm xúc lịch sử của nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng. +Đ2: Bên sông " nghìn xưa ca ngợi: lời các bô lão kể với “khách” về những chiến công lịch sử trên sông BĐ. + Đ3: Tuy nhiên " chừ lệ chan: suy ngẫm và bình luận của các bô lão vè những chiến công xưa. + Đ4: phần còn lại: lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. _ HS trả lời. _ Khách dạo chơi thăm chiến địa: + Thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên. + Thỏa cái thú tiêu tao rong chơi bốn biển để nghiên cứu cảnh trí non sông, mở mang vốn tri thức cho mình. _ Khách là người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao: “Nơi có người qua .... vẫn còn tha thiết.”    Tráng chí bốn phương của khách được gợi lên qua hai loại địa danh. + Địa danh lấy trong điển cố TQ, đây là những địa danh tác giả chủ yếu đi qua  bằng sách vở, bằng trí tưởng tượng,  nó vừa thể hiện sự am hiểu sâu sắc của nhà văn về văn học và sử học TQ, vừa nói lên vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ. Những địa danh gắn với không gian to rộng: biển lớn, sông hồ, gắn với những nơi nổi tiếng và đều thể hiện tráng chí bốn phương của khách. “khách có kẻ... Bách Việt” + Loại địa danh thứ hai là những địa danh của đất Việt với không gian cụ thể: “cửa Đại Than... bến Đông Triều, sông Bạch Đằng” , là những hình ảnh thật, cụ thể, có tính đương đại, đang hiện ra trước mắt và được tác giả trực tiếp miêu tả. Cảnh hiện lên thật hùng vĩ hoành tráng “bát ngát sóng kình muôn dặm, thướt tha đuôi trĩ một màu”, những cảnh cũng rất ảm đạm, hiu hắt: “bờ lau san sát, bến lách đìu hiu, sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô” " Khách là người có tầm hiểu biết rộng,có tráng chí bốn phương, ham thích cuộc sống phong lưu cùng thiên nhiên, thích thú tiêu dao và có tâm hồn tự do phóng khoáng. _ HS trả lời. _Trước cảnh thiên nhiên sông BĐ vừa hùng vĩ, hoành tráng, lại vừa ảm đạm đìu hiu – với tâm hồn phong phú nhạy cảm tác giả vừa vui, tự hào , phấn khởi  trước cảnh non sông hùng vĩ từng ghi bao chiến công hiển hách; Buồn đau nuối tiếc vì chiến trường xưa nay trở nên trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết. " Giọng điệu câu văn nhịp nhàng, trầm lắng và khơi gợi nhiều nỗi suy tư. _ HS trả lời. _ Vai trò của các bô lão là người kể chuyện và là người bình luận những chiến tích xưa. _ Nội dung lời kể: theo trình tự diễn biến tình hình. + “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phất phới Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói” " Ta và địch tập trung binh lực hùng hậu cho trận đánh quyết định. + “được thua chửa phân”     “bắc nam chống đối”     “ ánh nhật nguyệt chừ phải mờ        bầu trời đất chừ sắp đổi” " Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt Sự đối đầu về lực lượng và ý chí. Một cuộc thủy chiến kinh thiên động địa. + Kết quả: “hung đồ hết lối” chuốc nhục muôn đời: “đến nay nước sông tuy chảy hoài, mà nhục quân thù khôn rửa nổi”. _ Thái độ giọng điệu của các bô lão đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc. Lời kể súc tích, cô đọng, khái quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí của trận đấu sinh động. _ Lời kể có sự kết hợp những câu ngắn dài khác nhau phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đấu: - Câu dài dõng dạc gợi không khí trang nghiêm (đây là nơi chiến địa... Hoằng Thao)  - Những câu ngắn gọn, sắc bén dựng lên khung cảnh chiến trận  căng thẳng, gấp gáp (thuyền bè... sáng chói) _ Hs thảo luận hhóm và cử đại diện lên trình bày. _ Phần kể được khép lại bằng lời bình luận sắc sảo khẳng định nguyên nhân ta thắng giặc thua: “ Tuy nhiên ...thế giặc nhàn” " Khẳng định vai trò, vị trí con người cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lý sâu sắc. _ Sau những lời suy ngẫm, bình luận là lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết.  “ những người bất nghĩa tiêu vong, nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh” " lời ca có giá trị như một lời tuyên ngôn về chân lý, khẳng định sự vĩnh hằng của chân lý như quy luật tự nhiên muôn đời. _ “anh minh... đức cao”: lời ca ngợi sự anh minh của các vua Trần, đồøng thời ca ngợi chiến tích  của sông BĐ . lời ca của Khách vừa  vừa biện luận, vừa khẳng định chân lý: trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định. Lời ca kết thúc  bài phú  vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp. _ Giá trị nội dung: là tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lý-Trần: thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc – tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc Việt nam, đề cao vai trò, vị trí của con người. Tư tưởng nhân văn cao đẹp  qua việc đề cao vai trò vị trí con người. _ Giá trị nghệ thuật:  là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú: cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt chẽ, lời văn  linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lý, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng, gợi cảm. _ HS đọc ghi nhớ.     3/ Củng cè, luyƯn tËp: 12’ - Phân tích hình tượng nhân vật Khách và hình tượng nhân vật khác có vai trò và ý nghĩa là gì? Lời bình luận của Khách và lời ca của tác giả khẳng đinh điều gì? - Tuú hs, gi¸o viªn ®iÌu chØnh bỉ sung. C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cị: - §äc tp sgk cđng cè kiÕn thøc ®· häc. -Häc thuéc lßng nh÷ng c©u v¨n tiªu biĨu. - N¾m v÷ng kiÕn thøc vë ghi. 2. Bµi míi: - §äc v¨n b¶n: §¹i c¸o b×nh ng«, so¹n bµi theo c©u hái h­íng dÉn sgk, chĩ ý ®¸nh gi¸ nhËn xÐt con ng­êi cuéc ®êi, tµi n¨ng vµ tÊm lßng cđa NT.

File đính kèm:

  • doctiet 57.doc