Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 100 Tiếng việt: Ôn tập phần tiếng việt

Ôn tập phần tiếng Việt

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá những kiến thức cơ bản và các kĩ năng chủ yếu về tiếng Việt để nắm vững và sử dụng tốt hơn.

2. Kỹ năng,tư duy: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc, kh.

3. Thái độ, tình cảm:

II. Phương tiện dạy học. Tình yêu và sự trân trọng với tiếng mẹ đẻ.

1.GV : SGK + SGV + giáo án.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 100 Tiếng việt: Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 1/5/2008 Giảng ngày 2/5/2008 Tiết: 100Môn : Tiếng Việt Ôn tập phần tiếng Việt A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá những kiến thức cơ bản và các kĩ năng chủ yếu về tiếng Việt để nắm vững và sử dụng tốt hơn. 2. Kỹ năng,tư duy: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy lôgíc, kh. 3. Thái độ, tình cảm: II. Phương tiện dạy học. Tình yêu và sự trân trọng với tiếng mẹ đẻ. 1.GV : SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi . III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ: khụng. 1.Cõu hỏi: 2. Đỏp ỏn: 3.Biểu điểm: III. Bài mới. 1.Giới thiệu bài mới ( 1’ ): Ôn tập tiếng Việt. 2. Nội dung: 40’ *Chia nhóm thảo luận trong thời gian 10’. 4 tổ 4 nhóm. - Tổ 1: Bài tập 1. - Tổ 2: Bài tập 2. - Tổ 3: Bài tập 3. - Tổ 4: Bài tập 4. * Hoàn thiện các bài tập. ? Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố nào tham gia chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào? Tổ 1 cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết, nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, tư tưởng tình cảm và hành động. - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình + Tạo lập văn bản (do người nói, viết) + Lĩnh hội văn bản (người nghe, đọc) - Các nhân tố giao tiếp + Nhân vật giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp + Cách thức giao tiếp ?Lập bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? Tổ 2 cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng theo dõi, nhận xét, bổ sung. Ngôn ngữ Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng Các yếu tố phù trợ Đặc điểm về từ và câu Nói Người nói và nghe tiếp xúc trực tiếp. Người nói ít điều kiện lựa chọn người nghe cũng nghe kịp thời - Ngữ điệu - Cử chỉ - Điệu bộ của người nói Từ ngữ sử dụng đa dạng có cả khẩu ngữ, từ địa phương, sự hỗ trợ của từ đưa đẩy, câu dư thừa hoặc tỉnh lược. Viết - Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn gọt giũa. Nó đến với đông đảo người đọc trong không gian rộng lớn, thời gian lâu dài Không có các yếu tố phù trợ như ngôn ngữ nói. Có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, hình ảnh minh hoạ Tránh dùng từ địa phương khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng tục. áp dụng nhiều loại câu. ? Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào? Hãy phân tích các đặc điểm ấy qua một văn bản cụ thể? Điền tên các loại văn bản vào sơ đồ sgk? Tổ 3 cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng theo dõi, nhận xét, bổ sung. Điền tên các loại văn bản (theo phong cách ngôn ngữ) Văn bản Sinh hoạt Nghệ thuật Khoa học Hành chính Chính luận Báo chí * Đặc điểm của văn bản + Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề trọn vẹn + Có kết cấu mạnh lạc, các câu liên kết chặt chẽ + Mỗi văn bản đều hoàn chỉnh về nội dung + Mỗi văn bản đều thực hiện mục đích giao tiếp nhất định. ? Lập bảng ghi các đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật? Tổ 4 cử đại diện trình bày trước lớp. Các tổ cùng theo dõi, nhận xét, bổ sung. Tính chất Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính cụ thể - Có địa điểm, có người nói, người nghe, có cách diễn đạt Hình tượng - Đặc trưng cơ bản của phong cách này - Người viết tạo ra bởi tưởng tượng liên tưởng và các biện pháp tu từ. Truyền cảm - Người nói thể hiện tình cảm - Từ ngữ có tính khẩu ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt - Câu giàu cảm xúc Tác động tới người đọc làm cho người đọc vui, buồn, yêu thích do sự lựa chọn ngôn ngữ. Cá thể - Mỗi người có lựa chọn từ ngữ khác nhau khi nói. Vậy nó mang tính cá thể - Mỗi nhà văn có cách thể hiện riêng. 3. Củng cố, luyện tập: : gv khái quát kiến thức cơ bản. C. Hướng dẫn học bài : 1. Bài cũ: - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện cỏc bài tập SGK - Đọc sgk củng cố kiến thức đã học. 2.Bài mới: Đọc nghiên cứu phần còn lại của bài. Chú ý làm các bài tập.

File đính kèm:

  • doctiet 100.doc