I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS biết trang trí bìa lịch treo tường
2KN: -Trang trí một bìa lịch theo ý thích, để sử dụng trong dịp tết nguyên đán.
II. Trọng tâm :
-Cách trang trí bìa lịch
III. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số bìa lịch mẫu.
-Học sinh : Sưu tầm bìa lịch, dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV. Tiến trình :
-On định.(1)
-Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ.(5)
-Bài dạy.(39)
70 trang |
Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TUAN 1)
Tiết 1
BÀI 1:THƯỜNG THỨC MT
SƠ LƯỢC VỀ MY THUẬT THỜI TRẦN
(1226-1400)
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS hiểu và nắm được một số kiến trúc chung về MT thời Trần.
2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK.
-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.
-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình ;
-Oån định lớp.
-HD chuẩn bị theo yêu cầu bộ môn.
-Bài dạy.
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài
GV?Vào TK 13 Việt Nam có những biến động gì?
HS: Trả lời
GV củng cố, dẫn vào bài mới (ghi tựa).
HĐ1:Tìm hiểu vài nét bối cảnh thời Trần
GV:Mời HS đọc SGK
GV?Trình bày vài nét về XH thời Trần.
HS: Trả lời
GV củng cố
-Nhà Trần thay nhà Lí trị vì.
-Cơ cấu XH không có gì thay đổi, chế độ TW tập quyền được củng cố tăng cường.
-Nhà Trần đã 3 lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, cùng với đất nước giàu mạnh. Đây là những yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh.
HS: Ghi bài
HĐ 2 :Tìm hiểu khái quát MT thời Trần
GV: Mời HS đọc SGK.
GV:Câu hỏi thảo luận :
Nhóm 1 : MT thời Trần phát triển từ đâu ?
Nhóm 2,3 : Nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc.
Nhóm 4,5 : Nghệ thuật điêu khắc có gì nổi bật?
Nhóm 6 : So với gốm thời Lí, gốm thời Trần có gì khác biệt ?
HS: Thảo luận - Trình bày
GV củng cố
Nghệ thuật kiến trúc :
*Kiến trúc cung Đình:
-Tiếp thu tòan bộ di sản kiến trúc cung đình triều Lí.
-Sau 3 lẩn bị quân Mông Nguyên tàn phá nặng nề, thành Thăng Long được xây dựng lại nhưng đơn giản hơn, vững chắc hơn.
-Ngòai ra còn có các công trình khác : Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), thành tây đô (Thanh Hóa) còn gọi là thành nhà Hồ, khu cung điện thiên trường (Nam Định)
*Kiến trúc Phật giáo :
-Kiến trúc chùa tháp được xây dựng bề thế : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
-Đặc biệt vào cuối XH thời Trần có nhiều biến động, nên kiến trúc chùa làng phát triển mạnh ở thời kì này, không những thờ phật, mà còn thờ thần.
HS: Ghi bài
GV: HD xem hình SGK
Nghệ thuật đêu khắc – chạm khắc trang trí
*Điêu khắc :
-Tượng tròn : Phát triển mạnh với nhiều lọai chất liệu : Gỗ đá, nhưng do chiến tranh liên tục nên không còn nhiều, hiện chỉ còn 1 số tượng : Tượng quan hầu, các con thú ở lăng Trần Hiến Tông, tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ
-Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, khỏe khoắn, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lí.
-Những bệ rồng thuộc thời Trần còn ở chùa Dâu (Bắc Ninh), ở khu lăng mộ An Sinh.
HS:Ghi bài
GV: HD xem hình SGK
*Chạm khắc trang trí :
-Chạm khắc chủ yếu để trang trí
-Những bức chạm khắc gỗ : Cảnh nhạc công, người chim, rồng ở chùa Thái Lạc.
-Bệ đá hoa sen được trang trí khá phổ biến ở thời Trần, chạm nổi hoặc khắc chìm.
HS:Ghi bài
GV: HD xem hình SGK
Nghệ thuật gốm
-So với gốm thời Lí, gốm thời Trần xương dày, thô và nặng, các đường nét vẽ trên thân gốm khoáng đạt và khỏe khoắn hơn.
-Họa tiết trang trí là hoa sen, hoa cúc cách điệu.
HS:Ghi bài
GV: HD xem hình SGK
HĐ 3 : Tìm hiểu đặc điểm của MT thời Trần
GV: Mời HS đọc SGK.
GV?So sánh đặc điểm MT thời Trần và thời Lí.
HS: Trả lời
GV củng cố
-MT thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể hiện lòng tự hào dân tộc, còn thời Lí mảnh mai, trau chuốt, mềm mại thể hiện đất nước phồn vinh thịnh vượng.
-Dung dị, đôn hậu hơn MT thời Lí do tiếp nhận kết hợp với một số yếu tố nghệ thuật các nước lân cận.
HS:Ghi bài
GV: HD HS xem so sánh.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả
GV: Yêu cầu HS đóng tập sách lại
GV?Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Trần.
?Nêu một số đặc điểm MT thời Trần.
?Kiến trúc thời Trần có thay đổi lớn không ?
?Chạm khắc chủ yếu để làm gì ? Nêu một số tác phẩm.
HS: Trả lời
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
HS:Ghi bài
HĐ 5 : HD về nhà
-Xem trước các bước vẽ bài 2
Trả lời
-Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Ghi tựa bài 1
I. Bối cảnh XH :
-Nhà Trần đã 3 lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, tinh thần tự cường tự chủ dâng cao, cùng với đất nước giàu mạnh, những yếu tố tạo sức bật cho nghệ thuật phát triển.
II.Vài nét về MT :
*Kiến trúc cung Đình:
-Tiếp thu tòan bộ di sản kiến trúc cung đình triều Lí.
-Ngòai ra còn có các công trình khác : Khu lăng mộ An Sinh, thành tây đô, khu cung điện thiên trường
*Kiến trúc Phật giáo :
-Kiến trúc chùa tháp được xây dựng bề thế : Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
-Đặc biệt kiến trúc chùa làng phát triển mạnh ở thời kì này, không những thờ phật, mà còn thờ thần.
Nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí
*Điêu khắc :
-Tượng tròn với nhiều chất liệu gỗ, đá. Sáng tác từ nhiều đề tài.
-Những bệ rồng thuộc thời Trần còn nhiều ở chùa Dâu (Bắc Ninh), ở khu lăng mộ An Sinh, thường là những công trình to lớn.
*Chạm khắc trang trí
-Chạm khắc chủ yếu để trang trí.
-Bệ đá hoa sen được trang trí khá phổ biến, chạm nổi hoặc khắc chìm.
Nghệ thuật gốm
-Gốm thời Trần xương dày, thô và nặng, các đường nét vẽ trên thân gốm khoáng đạt và khỏe khoắn hơn.
III. Đặc điểm MT :
-MT thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khóang thể hiện lòng tự hào dân tộc
-Tiếp nhận, kết hợp với một số yếu tố nghệ thuật các nước lân cận, nên dung dị và đôn hậu.
Về nhà:
-Xem trước các bước vẽ bài 2
(TUAN 2)
Tiết 2
BÀI 2:TTMT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU VỀ MT THỜI TRẦN (1226-1400)
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến trúc chung về MT thời Trần.
2KN: -Biết trân trọng, yêu vốn nghệ thuật của cha ông để lại. Nền MT thời Trần nói riêng, cuả dân tộc Việt Nam nói chung.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Lịch sử MT Việt Nam, kênh hình SGK.
-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.
-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp
III. Tiến trình ;
-Oån định lớp.(1’)
-Nhận xét bài vẽ trước.(3’)
-Bài dạy (41’).
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài (1’) : Chúng ta đã cùng tìm hiểu những nguyên nhân điều kiện tạo cho nghệ thuật thời Trần phát triển. Để hiểu thêm về nền nghệ thuật này chúng ta cùng phân tích một số công trình tiêu biểu của MT thời Trần. (ghi tựa).
HĐ1:Tìm hiểu vài nét về kiến trúc (15’)
?Em hãy nhắc lại một vài công trình kiến trúc đã tìm hiểu ở bài sơ lược về MT thời Trần.
?Nhà Trần đã tồn tại được bao nhiêu năm, nguyên nhân và điều kiện nào đã tạo cho kiến trúc phát triển ?
GV củng cố trên phần trả lời của HS dẫn vào tìm hiểu một số công trình kiến trúc.
Tháp Bình Sơn :
@Mời đọc SGK
?Em cho biết công trình này đặc sắc, độc đáo ở phần kiến trúc nào ?
?Tháp thể hiện loại kiến trúc nào ? Cung đình hay tôn giáo ?
?Tháp hiện còn 11 tầng (tầng lẻ), vậy theo em ban đầu tháp có tầng chẵn hay tầng lẻ ? Vì sao ?
GV củng cố
@Vị trí : Tháp được xây dựng trên một ngọn đồi thấp, ngay giữa sân trước cửa chùa Vĩnh Khánh
@Về hình dáng :Tháp có mặt bằng vuông càng lên cao càng thu nhỏ, xây dựng bằng đất nung. Các tầng đều trổ cửa cuốn bốn mặt, mái các tầng hẹp. Tầng dưới cao hơn tầng trên.
@Về cấu trúc : Lòng tháp được xây dựng thành khối trụ bằng gạch khẩu (giải thích cho HS) rỗng bên trong lõi. Phía ngoài ốp kín bằng một lớp gạch vuông.
@Trang trí : bên ngoài tháp các tầng đều được trang trí hoa văn.
@Kết luận : Tháp bình sơn là niềm tự hào cuả kiến trúc cổ Việt Nam, chạm khắc công phu , tạo hình chắc chắn, đã tồn tại hơn 600 năm cho dù là chất liệu bằng đất nung.
Khu lăng mộ An Sinh :
@HD xem hình SGK
?Em hiểu gì về mô hình nhà chôn theo mộ ?
?Ngày nay còn phong tục này không ?
?Khu lăng mộ được xây dựng theo lối kiến trúc tôn giáo hay cung đình ?
GV củng cố qua phần trả lời của HS. Nhấn mạnh :
-Khu lăng mộ thờ các vua Trần, xây dựng ở rià sát chân núi thuộc Đông Triều – Quảng Ninh ngaỳ nay. Các lăng mộ xây dựng cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. Rộng rãi, thoáng đãng, tôn nghiêm cách biệt với bên ngoài.
-Kích thước các lăng mộ khá lớn : Lăng Đồng Thái cuả vua Trần Anh Tông
-Bố cục các lăng được xây dựng đăng đối. Các pho tượng thường đựơc gắn vào các thành bậc, hoặc sắp đặt như cảnh chầu, thờ cúng người đã cheat.
HĐ 2 : Giới thiệu một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí (20’)
Tượng Hổ :
@Mời đọc SGK.
?Em hãy nêu đặc điểm của điêu khắc, chạm khắc đã được tìm hiểu ở bài 1.
?Ngoài tượng hổ, em còn biết các tượng nào khác của điêu khắc thời trần ?
GV củng cố
-Đặc điểm cuả điêu khắc thời Trần thường to lớn, tạo hình khoẻ khoắn, đơn giản, chắc khoẻ theo tinh thần thượng võ.
-Ngoài tượng hổ còn tượng chó, ngựa được tạc để ở các lăng mộ
@nhấn mạnh tượng hổ :
-Tượng hổ được đặt ở khu lăng mộ Trần Thủ Độ, xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình.
-Tượng có kích thước như thật : Dài 1,43m; cao 0,75m; rộng 0,64m. thân hình thon dài, các bắp vế căng tròn, tượng name trong tư thế chiến đấu nhưng rất thư thái.
-Tượng được tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp cách chặt chẽ, vững chãiSự trau chuốt về hình khối và đường nét cùng với các hoa văn trên mình hổ (nay không còn) tạo thêm vẻ đẹp cho hổ.
@Kết luận : Qua hình tượng hổ ta thấy được giá tri nghệ thuật ở nay là đã lột tả được tính cách, đường vệ của vị thái sư triều Trần.
Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc :
@Mời HS đọc SGK .
?Em hãy nhận xét H5 SGK, người quỳ đỡ tòa sen, nghệ nhân đã thể hiện nét độc đáo ở chỗ nào ?
?Nhận xét về bố cục các hình bức chạm, thể hiện bố cục như thế nào ?
?Chất liệu của các bức chạm là chất liệu nào ?
GV củng cố :
-Nghệ thuật ở bức chạm người quỳ đỡ toà sen được thể hiện về hình khối đơn giản, tròn nay, dứt khoát, bố cục chặt chẽ với tư thế quỳ nhưng vững vàng khi đỡ toà sen.
-Các bức chạm khắc chùa Thái Lạc thường có bố cục cân đối, ken đặc, cơ bản rất giống nhau về cách tạo hình nhưng không đơn điệu. Chủ đề rất phong phú nhưng tập chung ở các chủ đề dâng cúng, ca muá, tấu nhạc
@Bức ‘tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa được chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau, đôi tay dâng bình hoa về phiá trước với đôi cách chim dang rộng. Khoảng không gian ken đặc hình hoa văn xoắn ốc theo thể thức cân đối nhưng không nhàm chán.
@Kết luận : Nhìn chung nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ đã đạt đến trình độ diễn tả cao về cả bố cục và tạo hình.
@Mời xem hình SGK.
HĐ 3 : Đánh giá kết quả (4’)
?Nêu vài nét về kiến trúc tháp bình sơn.
?Nêu một số đặc điểm về điêu khắc, chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc.
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
HĐ 4 : HD về nhà (1’)
-Xem trước các bước vẽ tranh và bài 3
Ghi tưạ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Ghi
Ghi tựa bài 2
I. Tháp Bình Sơn:
@Về hình dáng :Tháp có mặt bằng vuông càng lên cao càng thu nhỏ, xây dựng bằng đất nung. Các tầng đều trổ cửa cuốn bốn mặt, mái các tầng hẹp. Tầng dưới cao hơn tầng trên.
@Về cấu trúc : Lòng tháp được xây dựng thành khối trụ bằng gạch khẩu (giải thích cho HS) rỗng bên trong lõi. Phía ngoài ốp kín bằng một lớp gạch vuông.
Khu lăng mộ An Sinh :
-Bố cục các lăng được xây dựng đăng đối. Các pho tượng thường đựơc gắn vào các thành bậc, hoặc sắp đặt như cảnh chầu, thờ cúng người đã chết.
II.Điêu khắc, chạm khắc :
Tượng Hổ :
-Tượng được tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp cách chặt chẽ, vững chãiSự trau chuốt về hình khối và đường nét cùng với các hoa văn trên mình hổ (nay không còn) tạo thêm vẻ đẹp cho hổ.
@Kết luận : Qua hình tượng hổ ta thấy được giá tri nghệ thuật ở nay là đã lột tả được tính cách, đường vệ của vị thái sư triều Trần.
Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc :
-Các bức chạm khắc chùa Thái Lạc thường có bố cục cân đối, ken đặc, cơ bản rất giống nhau về cách tạo hình nhưng không đơn điệu. Chủ đề rất phong phú nhưng tập chung ở các chủ đề dâng cúng, ca muá, tấu nhạc
@Kết luận : Nhìn chung nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ đã đạt đến trình độ diễn tả cao về cả bố cục và tạo hình.
Về nhà:
-Xem trước các bước vẽ tranh và bài 3
(TUAN 3)
Tiết 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu
CÁI CỐC VÀ QUẢ - (vẽ bằng chì đen)
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
2KN: -HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy A 3.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình ;
-Oån định lớp.(1’)
-Kiểm tra kiến thức bài học trước, dụng cụ vẽ. (3’)
-Kế hoạch bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài (1’) : Bài thực hành vẽ theo mẫu đấu tiên ở tiết này chúng ta tiến hành vẽ hình và vẽ đậm nhạt bằng chì đen. (ghi tựa) (bày mẫu).
HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (8’)
@HD xem mẫu nhận xét.
?Em hãy nhận xét bố cục mẫu đã đẹp chưa?
?Với mẫu này ta có thể vẽ những đồ vật tương tự nào ?
GV củng cố.
-Ta có thể vẽ mẫu tương tự : Cái xô và quả, khối trụ và quả.
@HD xem hình mẫu.
?Các hình mẫu bố cục hình nào đẹp ?
@Kết luận : Như vậy một bài vẽ theo mẫu đẹp thì cần có nhiều yếu tố, trước hết là bố cục, sau đó thể hiện đậm nhạt, và sắp xếp phù hợp trên giấy vẽ
@HD xem mẫu.
?Mẫu nằm trong khung hình chung gì ?
?Nhận xét tỉ lệ, vị trí, đặc điểm giữa cái cốc và quả ?
?Vị trí mẫu được đặt trên hay dưới tầm mắt ?
?Nhận xét giữa chiều cao của quả so với cốc.
?Nhận xét độ đậm nhạt của cốc và quả.
GV HD xem mẫu diễn giải.
HĐ 2 : HD cách vẽ (7’)
?Bài vẽ theo mẫu gồm mấy bước ? Kể tên ?
?Em nhận xét ánh sáng chiếu tới mẫu từ hướng nào.
?Em nhận thấy độ đậm ở cái cốc, quả.
?Trước khi vẽ đậm nhạt ta làm gì ?
?Phác mảng đậm nhạt nhằm mục đích gì ?
GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
-Các bước vẽ theo mẫu :
+Vẽ phác khung hình chung.
+Vẽ phác nét thẳng.
+Vẽ chi tiết.
+vẽ đậm nhạt.
@HD nhìn mẫu diễn giải.
HĐ 3 : HD thực hành (20’)
-Thực hành trên giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)
-Chọn một số bài với các vị trí thể hiện đậm nhạt khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
HĐ 5 : HD về nhà (1’)
-Hoàn thành bài vẽ.
Bày mẫu
Trả lời
Thực hành
Trả lời
Ghi
Ghi
Ghi tựa bài 3
I. Quan sát nhận xét : (xemSGK)
II.Cách vẽ :
+Vẽ phác khung hình chung.
+Vẽ phác nét thẳng.
+Vẽ chi tiết.
+vẽ đậm nhạt.
Thực hành : Thực hành trên giấy A 3, vẽ hình, vẽ đậm nhạt
Về nhà:
-Hòan thành bài vẽ.
(TUAN 4)
Tiết 4
Bài 4 : Vẽ trang trí
TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS hiểu thế nào hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí và nói chung trong MT.
2KN: -Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số hoạ tiết minh họa mẫu.
-Học sinh : Chuẩn bị một số loại : Hoa, lá, côn trùng , dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình :
-Oån định. (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, dụng cụ vẽ. (3’)
-Bài dạy.(41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Hoạ tiết là gì ?
GV củng cố dẫn vào bài mới.(ghi tựa)
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)
@Xem hình SGK tr 84-85.
?Hoạ tiết trang trí là gì ?
?Em hãy nhận xét hình dáng của hoạ tiết ?
?Trong MT hoạ tiết có vai trò như thế nào ?
?Màu sắc được vẽ trên họa tiết dựa trên cơ sở nào ?
GV củng cố trên cơ sở HS trả lời.
-Hoạ tiết trang trí là hoạ tiết được sử dụng kết hợp với nhau (nhiều hoạ tiết) nhằm tạo lên nhiều hình mảng để trang trí nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau trong MT.
-Hình dáng của hoạ tiết thường đơn giản hơn, cân đối hài hoà so với hình dáng thật của chúng, sự biến đổi đó gọi là cách điệu.
-Hoạ tiết có vai trò cơ bản trong MT, để tạo ra những tác phẩm cần phải biết kết hợp, sắp xếp chúng cách khoa học, thẩm mĩ
-Màu sắc họa tiết được vẽ dựa trên cơ sở hình dáng và bản chất của từng loại hoạ tiết khác nhau (lá-màu xanh, mây-trắng, hồng)
@HD xem trực quan.
Hđ 2 : HD cách tạo hoạ tiết (10’)
@Mời 4 HS lên bảng vẽ thử hoạ tiết.
?Để có được hoạ tiết đẹp ta thực hiện những gì ?
GV củng cố trên cơ sở lớp nhận xét.
-Ta phải lựa chọn các loại hoa, lá, côn trùng. Có hình dáng đẹp.
-Ghi chép lại.
-Trên cơ sở hình dáng, chi tiết, màu sắc ta thực hiện công việc :
+Đơn giản : Lược bỏ chi tiết không đẹp, rườm rà.
+Cách điệu (biến đổi) : Sắp xếp lại chi tiết sẵn có, thêm hoặc bớt chi tiết, tạo hình trên cơ sở các chi tiết. Nhưng quan trọng là phải giữ nguyên hình dáng chung của chúng.
@Minh họa cho HS, xem trực quan các bước SGK.
HĐ 3 : HD thực hành (20’)
-Thực hành : Tạo một hoạ tiết em thích trên giấy A 4, vẽ màu.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
-Chọn 1 vài bài có hình hoạ tiết được, chưa được lớp nhận xét cách thêm hoặc bớt, cách tạo hình, GV củng cố.
HĐ 5 : HD về nhà (1’)
-Xem bài 5, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
Trả lời
N 1,2
N 3
N 4,5
N 6
Trình bày
Trả lời
Thực hành
Ghi
Ghi tựa bài 4
I.Quan sát nhận xét
-Hoạ tiết trang trí là hoa lá, côn trùng.
-Được kết hợp tạo nên nhiều tác phẩm trang trí.
-Hình dáng giống mẫu thật, màu sắc theo bản chất từng loại.
II.Cách trang trí :
-Chọn hình mẫu đẹp.
-Ghi chép lại.
-Đơn giản chi tiết không đẹp.
-Cách điệu thêm hoặc bớt, tạo hình.
-Vẽ màu theo bản chất của chúng.
Thực hành :
-Thực hành : Tạo một hoạ tiết em thích trên giấy A 4, vẽ màu.
Về nhà :
-Xem bài 5, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
(TUAN 5-6)
Tiết 5-6
BÀI 5- 6 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
(2 TIẾT)
I. Mục tiêu:
1KT: -HS biết được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thông qua cảm nhận và sáng tạo của người vẽ.
2KN: -Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục và màu sắc phong phú.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số tranh minh họa mẫu.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh mùa hè.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
-Oån định lớp.(1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)
-Bài dạy (41’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài (2’)
?Em hiểu thế nào là tranh phong cảnh ?
GV củng cố (ghi tựa).
HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (8’)
@Mời HS đọc phần I SGK tr 87.
?Em đã hiểu tranh phong cảnh, vậy tranh phong cảnh có thể có những nội dung nào ?
?Em có biết hoạ sĩ nào chuyên vẽ tranh phong cảnh, nêu tên một số tác phẩm ?
?Tên của nội dung tranh được thể hiện qua yếu tố nào ?
?Trong tranh em thấy hình ảnh được diễn tả như thế nào (bố cục tranh) ?
?Em thích vẽ nội dung nào về phong cảnh nhất ?
GV củng cố
-Tranh phong cảnh thường là những nội dung cảnh làng quê, cảnh rừng, cảnh biển, sông, suối, miền núi.
-Một số hạo sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh : Bùi xuân Phái (phố cổ Hà Nội, Hội An..), Lê-vi-tan (rừng vang..), Mô-ne (ấn tượng mặt trời mọc), Van gốc (quán cà phê đêm, cánh đồng hoa Diên Vĩ..)
-Tên của nội dung tranh thể hiện qua cảnh vật trên tranh, đôi khi tên tranh mang ý bóng bẩy
-Hình ảnh có xa, có gần, màu sắc được thể hiện theo cảm xúc người vẽ, bên cạnh đó màu sắc cũng phụ thuộc thời gain và không gian.
@HD xem trực quan.
@Kết luận : Tranh phong cảnh thể hiện cảnh vật là chủ yếu, có thể vẽ người hoặc động vật nhưng chỉ vẽ hình nhỏ cho tranh thêm sinh động.
HĐ 2 : HD cách vẽ (7’)
-Vận dụng cách vẽ các bài trước.
?Emhãy nêu lại các bước vẽ tranh đề tài.
?Đối với tranh phong cảnh cách vẽ có gì khác
GV củng cố
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I)
-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
-Vẽ hình : Chú ý tuỳ không gian, cảnh vật có thể vẽ thêm hình người hay không.
-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu.
@Chú ý : Cần có bước chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
@HD xem trực quan.
HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (20’)
-Thực hành : Vẽ trên giấy A 4, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng cố.
HĐ 5 : HD về nhà (1’)
-Tiết sau tiếp tuc hoàn thành bài vẽ
Trả lời
Ghi tựa
-Trả lời
Thực hành
Ghi
Ghi tựa bài 5- 6
I. Tìm chọn nội dung:
Chọn 1 nội dung yêu thích ở phần I SGK.
II.Cách vẽ
-Tìm, chọn nội dung đề tài. (các nội dung P.I).
-Chọn, cắt cảnh có hình ảnh xa, gần. Cảnh vật là chính, có thể thêm hình người hay động vật (vẽ nhỏ).
-Vẽ hình (mới học nên phác cảnh bằng chì).
-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả màu theo cảm xúc, chất liệu màu.
III-Thực hành : Vẽ trên giấy A 4, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu, hoặc chất liệu khác.
Về nhà:
-Tiết sau tiếp tuc hoàn thành bài vẽ
(TUAN 7)
Tiết 7
Bài 7 : Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀø TRANG TRÍ LỌ HOA
I. Mục tiêu bài học :
1KT: -HS biết cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý thích.
2KN: -Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp các đồ vật trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số hình mẫu minh hoạ, hình in trong SGK.
-Học sinh : CB 1 lọ hoa nhỏ/ nhóm, dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình :
-Oån định.(1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’)
-Bài dạy.(42’)
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Vào bài : (1’)
?Lọ hoa được dùng làm gì ?
GV củng cố.(ghi tựa)
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (8’)
@Xem hình 1SGK Tr 90.
Câu hỏi thảo luận :
?Hãy nhận xét và so sánh các hình trong khung chữ nhật với các hình bên ngoài.(về hình dáng, cấu trúc, hoạ tiết).
?Hình thức trang trí hoạ tiết và màu sắc dựa vào yếu tố nào để trang trí ?
GV củng cố trên cơ sở trả lời của các nhóm HS.
-So sánh : Các hình trong khung và bên ngoài có cấu trúc, cách thể hiện hoạ tiết như nhau. Tuỳ vào cấu trúc người ta trang trí cho phù hợp với hình dáng.
+Cấu trúc thường có miệng, cổ, thân và đáy lọ. Hai bên cân đối.
+Hoạ tiết có thể vẽ theo lối tả thực hoặc hình mảng tuỳ theo sự sáng tạo người vẽ.
-Hình thức trang trí họa tiết theo đường diềm là chủ yếu, có thể trang trí theo các chủ đề (phong cảnh, hoa lá, con vật) : Chữ, họa tiết theo các cách sắp xếp, the
File đính kèm:
- GAMT 7 2011 2012 New.doc