Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 38: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424-1426) - Ngô Hương Quỳnh

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

a. Kế hoạch:

Trong việc giải phóng Nghệ An, Nguyễn Chích là người có công rất lớn. Vậy ông là ai?

Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hóa, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nam Thanh Hóa và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 38: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc (1424-1426) - Ngô Hương Quỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài ĐồngGiáo iên: Ngô Hương QuỳnhLỊCH SỬ 7Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam sơn trong giai đoạn 1418 – 1423?- Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc khởi nghĩa:+ Quân địch đông và nham hiểm+ Lực lượng của ta non yếu, thiếu thốn mọi mặt+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh (1418, 1419, 1423)- Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương đã xả thân vì đất nước tiêu biểu là Lê Lai.BÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 )Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )Trong việc giải phóng Nghệ An, Nguyễn Chích là người có công rất lớn. Vậy ông là ai? Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hóa, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nam Thanh Hóa và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đem quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi.a. Kế hoạch: 1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)a. Kế hoạch- Chuyển quân vào Nghệ AnNguyễn Chích có đề nghị gì? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 ) Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ” Thanh HoáNghệ An 1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)a. Kế hoạch- Chuyển quân vào Nghệ An Lê lợi chấp thuận.Trước lời đề nghị của Nguyễn Chích, Lê Lợi có thái độ gì?Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )Dựa vào đồ trên màn chiếu và kênh chữ trong sách giáo khoa Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc tiến công giải phóng Nghệ An (năm 1424)?Lam SơnTây ĐôTÂN BÌNHTHUẬN HÓATrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa CăngNghệ An12/10/14241. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) a. Kế hoạch: - Chuyển quân vào Nghệ An.  Lê lợi chấp thuận. b. Diễn biến: Ngày 12/10/1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng (Thanh Hóa) → hạ thành Trà lân → tiến đánh Khả Lưu (Nghệ An)→ đánh Diễn Châu → tiến ra Thanh Hóa.Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) a. Kế hoạch :- Chuyển quân vào Nghệ An  Lê lợi chấp thuận. b. Diễn biến Ngày 12/10/1424 nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng (Thanh Hóa) → hạ thành Trà Lân → tiến đánh Khả Lưu (Nghệ An) → đánh Diễn Châu → tiến ta Thanh Hóa.c. Kết quả: Cả vùng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng.Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)a. Kế hoạch- Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ AnLê lợi chấp thuận.b. Diễn biến Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất sáng suốt và đúng đắn, phù hợp với tình hình thời đó. Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )a. Diễn biến: Dựa và lược đồ và sách giáo khoa, em hãy trình bày diễn biến cuộc tiến công giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn? Lam SơnTây ĐôTrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa CăngNghệ AnTân BìnhThuận Hóa8/ 14251. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)a. Diễn biến:Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 ) - 8- 1425, nghĩa quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.Lam SơnTây ĐôTrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa CăngNghệ AnTân BìnhThuận Hóa8/ 14251. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)a. Diễn biến: - Tháng 8/1425 nghĩa quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.b. Kết quả: - Vùng giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy và bị cô lập. Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )Câu hỏi Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau chiến thắng Tân Bình, Thuận Hoá?+ Ta: lực lượng ngày càng lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc, khu giải phóng được mở rộng.+ Địch: lực lượng bị tiêu hao dần, chúng rơi vào thế bị động.Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )Thảo luận (2 phút)3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)Sau chiến thắng Tân Bình, Thuận Hóa Lê Lợi có quyết định gì?a. Kế hoạch:- Tháng 9/1426 Lê Lợi quyết định mở cuộc tiến quân ra BắcTiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam SơnDựa vào lược đồ và phần chữ nhỏ trong SGK em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)Nhiệm vụ của 3 đạo quân là gì?a. Kế hoạch:- Tháng 9-1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc- Nhiệm vụ:+ Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, bao vây, giải phóng đất đai+ Thành lập chính quyền mới+ Chặn đường tiếp viện của địch.Em có nhận xét gì về kế hoạch của quân ta?→ Kế hoạch đúng đắn và phù hợp làm quân Minh phải chia quân ra chống đỡ ở nhiều nơi. Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)a. Kế hoạch:- Tháng 91426 Lê Lợi quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc - Nhiệm vụ:+ Tiến vào vùng chiếm đóng của địch, bao vây, giải phóng đất đai+ Thành lập chính quyền mới+ Chặn đường tiếp viện của địch.Nhờ kế hoạch đúng đắn, phù hợp nghĩa quân Lam Sơn đã thu được những kết quả như thế nào?b. Kết quả:-Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)a. Kế hoạch:Nhờ kế hoạch đúng đắn, phù hợp nghĩa quân Lam Sơn đã thu được những kết quả như thế nào?b. Kết quả:- Nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, chuyển sang giai đoạn phản công- Quân Minh lâm vào thế phòng ngự, cố thủ thành Đông Quan.Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )Em hãy nêu một vài dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân dành cho nghĩa quân Lam Sơn?- Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên – Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; - Cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hát mua vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông.Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )Là học sinh, em có suy nghĩ gì về hành động của cô gái làng Đào Đặng?Thể hiện lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, cô đã tìm mọi cách để tiêu diệt giặc và trong dân gian vẫn truyền miệng nhau câu nói : “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.Tiết 38: II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoávà tiến quân ra Bắc ( 1424 - 1426 )Em phải làm gì để tiếp nối truyền thống đó?Lễ Hội làng Đào Đặng - xã Trung Nghĩa - Tp Hưng Yên từ ngày 1 - 4 tháng 2 âm lịch đã được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Là học sinh chúng ta tự hào là quê hương của nàng Đào Lương. Vậy các em sẽ làm gì khi tham gia vào lễ hội để giữ gìn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa này? Liên hệ ngày nay Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, cùng với sự du nhập của những giá trị văn hóa trên thế giới, nhiều truyền thống dân tộc bị mai một hoặc bị biến đổi. Nhưng truyền thống yêu nước của dân tộc thì không bao giờ thay đổi, nó luôn là như là một ngọn lửa âm ỉ cháy ở trong tâm hồn mỗi người Việt và khi có điều kiện hoàn cảnh thích hợp sẽ được thể hiện Ở trường: Tổ chức kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22/12 và nhiều ngày kỉ niệm khác để phát động lòng yêu nước.Đạo quân thứ nhấtĐạo quân thứ baĐạo quân thứ hai Tiến thẳng ra Đông QuanTiến quân giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangGiải phóng vùng hạ lưu sông Hồng...ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sangKết nối các dữ liệu sao cho đúng - Tập trình bày diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn. Sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện về Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai. Tìm hiểu phần III khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc như thế nào?Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_7_tiet_38_giai_phong_nghe_an_tan_binh.ppt
Giáo án liên quan