- Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm săn).
Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy
(Truyền thuyết)
Tấm cám (Truyện cổ tích)
Tam đại con gà (Truyện cười)
Nhưng nó phải bằng hai mày! (Truyện cười)
Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
Ca dao hài hước
- Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)(Truyện thơ)
27 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MUØNG QUÍ THAÀY CO ÑEÁN DUÏ GIÔØLÔÙP 10A8TIEÁT 32 - TUAÀN 11OÂN TAÄP VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM2NOÄI DUNG OÂN TAÄP- Khái quát văn học dân gian Việt Nam- Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Sử thi Đăm săn). Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy (Truyền thuyết) Tấm cám (Truyện cổ tích) Tam đại con gà (Truyện cười) Nhưng nó phải bằng hai mày! (Truyện cười) Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa. Ca dao hài hước- Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)(Truyện thơ)KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. ÔN TẬP KIẾN THỨC 1. Đặc trưng cơ bản của VHDGVN- Định nghĩa: VHDGVN là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.- Đặc trưng: có 2 đặc trưng cơ bản: + VHDGVN là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) + VHDGVN là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Phân biệt với văn học viếtÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 2. Đặc trưng cơ bản: + Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng + Truyền thuyết: kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử được lí tưởng hóa + Truyện cổ tích (thần kì): có sự tham gia của các yếu tố thẩn kì, thể hiện ước mơ của người lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng XHÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 2a. Đặc trưng cơ bản:+ Truyện cười: Sử dụng tiếng cười trong phản ánh hiện thực+ Ca dao: Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các quan hệ từ người đời, gia đình quê hương đất nước+ Truyện thơ: phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng XH bị tước đoạtÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. ÔN TẬP KIẾN THỨC 2b. Bảng tổng hợp các thể loạiTruyện dân gianCâu nóidân gianThơ cadân gianSân khấudân gianThần thoại, sử thi, truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyệnngụ ngôn, truyện cười, truyện thơTục ngữ,câu đốCa dao, VèTuồng dân gian, chèo3. Bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian:Thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhSử thi anh hùngTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện cườiHát - kểKể -Diễn xướngKểKểKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtGhi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người xưaThái độ và cách đánh giá đối với các sự kiện và nhân vật lịch sửThể hiện nguyện vọng, ước mơ: thiện thắng ácMua vui, giải trí, châm biếm, phê phánXã hội Tây nguyên cổ đạiThần kỳ hóa các sự kiện, nhân vật lịch sửCuộc đấu tranh giữa thiện và ácNhững điều trái tự nhiên, thói xấu đáng cười Người anh hùng sử thiNhân vật lịch sử được truyền thuyết hóaNhững người nghèo khổ, bất hạnh Kiểu nhân vật có thói hư tật xấuSo sánh, phóng đại, trùng điệpDựa trên các sự kiện có thật, hư cấu thành kỳ ảoHư cấu, không có thậtNgắn gọn, bất ngờCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. ÔN TẬP KIẾN THỨC4. Nội dung và nghệ thuật của ca daoa) Nội dung:Ca dao than thân: là lời của người phụ nữ trong XH phong kiến. Thân phận của họ bị lệ thuộc vào những người khác, gía trị của họ không được ai biết đến. Cao dao yêu thương tình nghĩa: đề cập đến những tình cảm phẩm chất của người lao độngCao dao hài hước: Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao độngb) Nghệ thuật: So sánh ẩn dụ, phóng đại, đối lập, nói giảm, nói quáCHIẾN THẮNG MTAO MXÂY(TRÍCH SỬ THI ĐĂM SĂN)ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Ba đoạn văn:- Đoạn 1: “Đăm Săn rung khiên múatrúng một cái chão cột trâu”- Đoạn 2: “Thế là Đăm Săn lại múacũng không thủng”- Đoạn 3: “Vì vậy, danh vangtừ trong bụng mẹ”a) Nghệ thuật: So sánh, phóng đại, trùng điệpb) Hiệu quả nghệ thuật: Lí tưởng hoá vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành trángTRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 2. Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu- Trọng Thuỷ trongtruyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thuỷ, trả lời theonội dung trong bảng:Cái lõi sựthật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiếthoang đường kì ảoKết cụccủa bi kịchBài học rút raCuộc xâm lượcCủa Triệu Đàvới nhà nướcÂu Lạc thời AnDương Vương-Bi kịch tình yêu-Bi kịch gia đình-Bi kịch quốc giaThần Kim Quy;lẫy nỏ thần, ngọctrai - giếng nước;An Dương Vươngđi xuống biển Mất tất cả: -Tình yêu-Gia đình-Đất nướcLuôn cảnhgiác trước kẻthù, khôngđược nhẹdạ cả tinTẤM CÁM(TRUYỆN CỔ TÍCH)ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:3. Phân tích và chứng minh đặc sắc nghệ thuật của truyện Tấm Cám thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm:- Giai đoạn đầu: Yếu đuối, thụ động; gặp khó khăn Tấm chỉ khóc, không biết làm gì, chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của Bụt.- Giai đoạn sau: + Kiên quyết, đấu tranh, giành lại cuộc sống và hạnh phúc. + Không còn sự giúp đỡ của Bụt. + Hóa kiếp nhiều lần để sống và cuối cùng trở về với kiếp người.TRUYỆN CƯỜIÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:4.Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và trả lời theo mẫuNhưng nóphải bằnghai màyTam đại con gàCao trào đểtiếng cười“oà” raTình huốnggây cườiNội dung cười(Cười cái gì?)Đối tượng cười(cười ai?)Tên truyệnThầy đồ dốt hay nói chữThầy Lí và CảiSự giấu dốtcủa con ngườiTấn bi hài củaviệc hối lộ vàăn hối lộLuống cuốngkhi không biếtchữ kêĐã đút lót tiềnhối lộ mà vẫnbị đánh (Cải)Khi thầy đồnói câu: “Dủdỉ là chị concông”Khi thầy lí nói: “()nhưng nó lại phảibằng hai mày!”ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5a. Điền tiếp từ vào các câu ca dao:- Thân em như . . . . . . .Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng- Thân em như . . . . . . . Đâu dám xé lẻ vuông nào cho ai- Thân em như . . . . . . .Hết phương vùng vẫy biết nhờ nơi đâuớt chín câytấm lụa đàocá trong lờÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5a. Điền tiếp từ vào các câu ca dao:-Chiều chiều ra đứng . . . . . . Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều-Chiều chiều ra đứng . . . . . .Bên tình bên hiếu biết thương bên nào-Chiều chiều ra đứng . . . . . . Gặp ai ở góa anh rinh về nhà Mở đầu các bài ca dao lặp lại có tác dụng nhấn mạnh để tăng thêm màu sắc gợi cảmngõ saubờ mươngbờ kinhÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5b. - Thống kê các hình ảnh so sánh ẩn dụ trong các bài ca dao đã học: Tấm lụa đào, củ ấu gai, khăn, đèn, trăng, sao, mặt trời - Người bình dân lấy các hình ảnh đó trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, trong vũ trụ nên dễ cảm nhận, đem đến hiệu quả nghệ thuật caoÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5c. Ca dao nói về:- Chiếc khăn, chiếc áo: Thân em như áo mới may, Như cau bửa miếng bỏ trên khay trầu Anh về em mượn khăn tayGói câu tình nghĩa lâu ngày sợ quênÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5c. Ca dao nói về:- Cây đa bến nước con thuyền:Cây đa cũ, bến đò xưaBộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờTrăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ con đò khác đưaThuyền ai lên xuống bến sôngPhải duyên, phải vợ,phải chồng thì vôÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5c. Ca dao nói về:- Nỗi nhớ của những người đang yêu:+ Nhớ ai ra ngẩn vào ngơNhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai+ Nhớ ai em những khóc thầmHai hàng nước mắt dầm dầm như mưa+ Thương nhau chẳng quản xa gầnCầu không tay vịn cũng lần mà sangÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMII. BÀI TẬP VẬN DỤNG:5d. Một số câu ca dao hài hước:- Xắn quần bắt kiến cưỡi chơiTrèo cây rau má đánh rơi mất quần- Ngồi buồn đốt một đống rơm,Khói bay nghi ngút chẳng thơm chút nàoKhói bay đến tận Thiên TàoNgọc Hoàng phán hỏi: “Thằng nào đốt rơm?”CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT!CHUÙC SÖÙC KHOÛE QUÍ THAÀY COÂ!
File đính kèm:
- ontap VHDG VN.ppt