Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Thao tác lập luận so sánh

VD:

 Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến [ ]. “Chiêu hồn” con người trong cái chết. “Chiêu hồn” con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.[ ]

 Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không). Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32Thao tác lập luận so sánhI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHVD: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến []. “Chiêu hồn” con người trong cái chết. “Chiêu hồn” con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.[] Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước “Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau “Chiêu hồn”, lại càng không). Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHNhóm 1: Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Nhóm 2: Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Nhóm 3: Phân tích mục đích so sánh của đoạn trích.Nhóm 4: Xác định mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích?I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHNhận xét:a. X¸c ®Þnh ®èi t­îng ®­îc so s¸nh vµ ®èi t­îng so s¸nh :- §èi t­îng ®­îc so s¸nh lµ: TP Chiªu hån.- §èi t­îng so s¸nh lµ: TP Chinh phô ng©m, Cung o¸n ng©m, TruyÖn KiÒu.b. Nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau : - Gièng nhau: §Òu bµn vÒ con ng­êi - Kh¸c nhau: + Chinh phô ng©m, Cung o¸n ng©m, TruyÖn KiÒu bµn vÒ con ng­êi ë câi sèng vµ chỉ giới hạn ở một vài tầng lớp, vài đối tượng trong cuộc sống.+ Chiªu hån bàn đến nhiều phạm vi rộng lớn như cuộc đời, tất cả các thành phần, đối tượng thậm chí cả thế giới bên kia. c. Ph©n tÝch môc ®Ých so s¸nh trong ®o¹n trÝch:- Làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của tác giả. Qua một loạt so sánh, ta thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả. Do đó bài văn có sức thuyết phục hơn.3. Môc ®Ých vµ yªu cÇu cña thao tác lËp luËn so s¸nh: - Mục đích: là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong sự tương quan với các đối tượng khác.- Tác dụng: làm nổi bật tính chất, đặc điểm, giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. - Yêu cầu:+ So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện nhất định.+ So sánh phải đi đôi với nhận xét, đánh giá thì sự so sánh mới trở nên sâu sắc.+ Kết luận được rút ra phải chân thực giúp cho việc nhận thức về sự việc, hiện tượng được chính xác, sâu sắc hơn. II. CÁCH SO SÁNH:1. Xét VD: Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói vê làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì cui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua thì còn là cái gì nữa!II. CÁCH SO SÁNH:1. Xét VD:2. Nhận xét:a. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm ''soi đường'' của Ngô Tất Tố trong ''Tắt đèn '' với những quan niệm sau :- Quan niệm của những người chủ trương '‘cải lương hương ẩm'' cho rằng: chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao.- Quan niệm của những người hoài cổ cho rằng : chỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa ( với ngư, tiều, canh, mục ) -> thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện.II. CÁCH SO SÁNH:Xét VD:2. Nhận xét:b. Căn cứ để so sánh - “Soi đường'' trên dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong ''Tắt đèn'' (chủ yếu là nhân vật chị Dậu) với các nhân vật trong một số TP cũng viết về nông thôn và nông dân thời kì ấy nhưng viết với chủ trương ''cải lương hương ẩm'' hoặc “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”.c. Mục đích của sự so sánh :- Chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình -> Đó là sự so sánh khác nhau.d. Đoạn trích tập trung so sánh về việc chỉ ra con đường phải đi của người ND trước CMT8.- Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường ND phải đi của ''Tắt đèn'' cao hơn các TP của những người theo CN cải lương hoặc theo khuynh hướng hoài cổ-> Dẫn chứng tiêu biểu : '' Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạncái gì nữa'' . => Nguyễn Tuân đã phê phán ảo tưởng của 2 quan niệm trên và khẳng định tính đúng đắn của NTT khi kêu gọi người ND hãy vùng lên tự cứu mình -> Đây là sự so sánh chỉ ra sự khác nhau về tư tưởng của các nhà văn cùng thời II. CÁCH SO SÁNH:Xét VD:2. Nhận xét:III. GHI NHỚ: (SGK Tr 80)IV. LUYỆN TẬP: (SGK Tr 81)

File đính kèm:

  • pptThao tac lap luan so sanh.ppt