Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 29: Phương trình đường thẳng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

+ Hiểu và nắm vững ĐN VTCP của đường thẳng.

+ Hiểu và nắm được PTTS; PTCT của ĐT.

2. Kỹ năng

+ Khi cho ĐT đi qua 1 điểm và có 1 VTCP cần viết được PTTS và PTCT của ĐT.

+ Xác định được VTCP nếu biết PTTS và PTCT của ĐT.

+ Chuyển PTĐT từ dạng tham số sang dạng CT và ngược lại.

3. Tư duy

+ Quy lạ về quen.

4. Thái độ

+ Cẩn thận và chính xác trong lập luận và chứng minh.

+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 29: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Tiết 29 Phương trình đường thẳng (T1) Ngày soạn: 10.03.2007 Ngày giảng: 13.03.2007 Mục tiêu Kiến thức: + Hiểu và nắm vững ĐN VTCP của đường thẳng. + Hiểu và nắm được PTTS; PTCT của ĐT. Kỹ năng + Khi cho ĐT đi qua 1 điểm và có 1 VTCP cần viết được PTTS và PTCT của ĐT. + Xác định được VTCP nếu biết PTTS và PTCT của ĐT. + Chuyển PTĐT từ dạng tham số sang dạng CT và ngược lại. Tư duy + Quy lạ về quen. Thái độ + Cẩn thận và chính xác trong lập luận và chứng minh. + Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế như thế nào? Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: Học sinh đã biết KN hai VT cùng phương. Cần ôn lại. Phương tiện: Chuẩn bị H-3.2; H-3.3 III. Phương pháp dạy học. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 B1: Sĩ số lớp :35 Vắng: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: I - Véc tơ chỉ phương của đường thẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Treo hình vẽ sẵn. ? Có nhận xét gì về các vectơ so với đường thẳng *) Các VT có tính chất như vậy gọi là các VTCP của đt. ? ĐNghĩa VTCP của ĐT? ? Mỗi một ĐT có bao nhiêu VT CP và các VTCP đó liên hệ với nhau như thế nào? ? Cho điểm M và . Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và nhận làm VTCP. ? Một ĐT hoàn toàn xác định khi nào ? + Là các VT khác VT không và nằm trên các ĐT song song với đt. + ĐN + Có vô số VTCP. Các VTCP đó cùng phương với nhau. + Có duy nhất 1 ĐT + Khi biết 1 điểm thuộc nó và 1 VTCP. II - Phương trình tham số của đường thẳng 1. Bài toán: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường thẳng đi qua và có VTCP là , .Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y) thuộc . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Treo hình 3.3 – SGK ? Điểm M thuộc khi nào? (Nhận xét và ) ? và cùng phương ta có đẳng thức vectơ nào? ? XĐ tọa độ của vectơ , t ? =t ( hai vectơ bằng nhau)? ? Khai triển ra ta có? *) PT (1) gọi là PT TS của ĐT . - Ngược lại ta có thể CM được mọi PT dạng (1) đều là PTTS của 1 ĐT nào đó. - Tóm lại: PTTS của ĐT có dạng: ? Để viết được PTTS của ĐT cần xác định được? + Vẽ hình. + Khi và cùng phương. + =t + = (x-x0;y-y0); t=(at;bt) + =t (1) + Trả lời: + Phải biết 1 điểm thuộc ĐT và 1 VTCP. 2. Ví dụ : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy .Cho : a. Hãy chỉ ra 1 VT CP của ĐT ? b.Trong các điểm sau, điểm nào thuộc , điểm nào không ? c. Tìm các điểm của ứng với các giá trị t =2; t=-3? GV: Hướng dẫn HS: Lên bảng thực hiện GV: Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. 3. Phương trình chính tắc của ĐT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Từ PT TS ta có t =? ? Khi đó ta có đẳng thức? *) Đẳng thức trên gọi là PTCT của ĐT ? Để viết được PTCT ta cần xác định được các yếu tố nào ? + + Ta có đẳng thức: (2) + XĐ 1 điểm thuộc đường và 1 VTCP. Ví dụ: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy .Cho A(-2;1); B(4;-3). Viết PTTS của đường thẳng AB. Viết PTCT của đường thẳng AB. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ? Để viết được PTTS cần xác định được? ? ĐT AB đi qua điểm nào? Có VTCP ? ? Lập PTTS của đt AB? 2. ? PTCT của AB? + XĐ 1 điểm thuộc đường và 1 VTCP. + ĐT AB qua A (hoặc B) VTCP + + Lên bảng thực hiện 4. Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho PTTS: ? Nếu , rút t từ (*) thế vào (**) ta được? ? Đặt , ta được? HD học sinh XD khái niệm hsg của đt. *) Nếu đt có VTCP thì đt có hệ số góc . + Ta có: + Ví dụ: 1. Hệ số góc của đt có VTCP là. A) B) C) D) Không tồn tại. Đáp án: B 2. Hệ số góc của đt có VTCP là. A) B) 0 C) D) Không tồn tại. Đáp án: D 3. Hệ số góc của đt có VTCP là. A)2 B) C) 0 D) Không tồn tại. Đáp án: C 4. Củng cố: Ví dụ: Đường thẳng (d): đi qua A(-2;5) và có VTCP là =(2;-3) 1. Có PT là: A. B. C. D. Đáp án: C 2. Có hệ số góc là: A. B. C. D. Không tồn tại. Đáp án: A 5. Dặn dò: Bài tập về nhà : 1 ( SGK:T-70)

File đính kèm:

  • docT 29.doc