Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 20: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

Hệ thống lại các kiến thức cơ bản:

+ Véc tơ.

- Phép cộng, phép trừ, phép nhân vectơ với một số.

- Quy tắc ba điểm, QT hình bình hành, QT hiệu.

- Tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.

+ Hệ trục tọa độ .

- Tọa độ điểm, tọa độ của vectơ.

- Tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm tam giác.

+ Giá trị lượng giác của một góc .

2. Kỹ năng.

+ Tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ.

+ Tính giá trị lượng giác.

3. Tư duy.

+ Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc tính toán và CM.

4. Thái độ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 20: Ôn tập học kỳ I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 ôn tập học kỳ i(t2) Ngày soạn: 01.01.2007 Ngày giảng: 04.01.2007 Mục tiêu. Kiến thức. Hệ thống lại các kiến thức cơ bản: + Véc tơ. Phép cộng, phép trừ, phép nhân vectơ với một số. Quy tắc ba điểm, QT hình bình hành, QT hiệu. Tính chất trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác. + Hệ trục tọa độ . Tọa độ điểm, tọa độ của vectơ. Tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm tam giác. + Giá trị lượng giác của một góc . Kỹ năng. + Tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ. + Tính giá trị lượng giác. Tư duy. + Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc tính toán và CM. Thái độ. + Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và chứng minh. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: HS đã học ĐN tích vô hướng của hai vectơ ở tiết trước. Phương tiện: III . Gợi ý về PP giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10B1 Sĩ số 38 vắng: Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài giảng Bài mới. Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(-5;6), B( -4;-1) , C(4;3) a) Tìm tọa độ của vectơ b) XĐ tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB, AC, BC. c) XĐ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? CT tính tọa độ của khi biết tọa độ hai điểm A và B. ? XĐ tọa độ các vectơ : ? Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng ? Vận dụng tính tọa độ trung điểm AB, BC, AC. ? Tương tự ( AC và BC) ? Tọa độ trọng tâm tam giác ? Vận dụng tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC ? ABCD là hình bình hành, ta có? ? Nhắc lại ĐN hai vectơ bằng nhau. ? XĐ tọa độ , ? =? ? Kết luận: + Nhắc lại. + ; ; + Nhắc lại . + HS lên bảng thực hiện + Nhắc lại . +HS lên bảng thực hiện. Đáp số G + = + Hai vectơ bằng nhau khi tọa độ của chúng bằng nhau. + , =(4- x; 3-y) + = Vậy D(3;10) Bài 2: 1. Cho góc nhọn , với sin=. a) Tính các giá trị lượng giác khác của góc . b) Tính P =- 3Sin2- 5Cos2. 2. Cho góc , với tan=2. a) Tính các giá trị lượng giác khác của góc . b) Tính P =. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ? Theo giả thiết cho biết giá trị của góc ? Xét dấu cos, tan, Cot. ? Biết sin, tính cos dựa vào CT nào? ? Tính cos2=? ? cos=? ? Tính tan=? ? Tương tự tính Cot=? ? Tính P=3Sin2+2Cos2=? 2. ? Với tan=2, tính cot=? (Dựa vào CT nào) ? Tính cos (Dựa vào CT nào?) ? Từ ? Xét dấu cos ? Vậy cos=? ? Tính sin dựa CT nào? ? Tinh giá trị của P=? Củng cố- khắc sâu. + + cos>0, tan>0, Cot>0. + + cos2=1- sin2=1-= cos= + = + HS lên thực hiện. + tan.cot=1 =. + = + tan=2>0 cos>0 Vậy cos= + tan== HS lên thực hiện. 4.Củng cố: Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(-2;1), B(3;-1), C( 4;5). 1. Tọa độ trung điểm cạnh AC là: A. B. C. D. 2. Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là: A. B. C. D. 5. Dặn dò : Hoàn thiện bài tập còn lại + BT SBT

File đính kèm:

  • docT 20.doc