Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 18: Tích vô hướng của hai vectơ (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

2. Kỹ năng:

 HS biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để:

- Tính độ dài của một vectơ

- Tính khoảng cách giữa hai điểm.

- Tính góc giữa hai vectơ.

3. Tư duy:

+ Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc tính toán và CM.

4. Thái độ

+ Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và chứng minh.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1. Thực tiễn: HS đã học ĐN tích vô hướng của hai vectơ ở tiết trước.

2. Phương tiện:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 18: Tích vô hướng của hai vectơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 Tích vô hướng của hai vectơ (T3) Ngày soạn: 26.12.2006 Ngày giảng: 28.12.2006 Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh: + Nắm độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. Kỹ năng: HS biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để: - Tính độ dài của một vectơ - Tính khoảng cách giữa hai điểm. - Tính góc giữa hai vectơ. Tư duy: + Rèn luyện óc tư duy logic thông qua việc tính toán và CM. Thái độ + Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và chứng minh. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Thực tiễn: HS đã học ĐN tích vô hướng của hai vectơ ở tiết trước. Phương tiện: III . Gợi ý về PP giảng dạy. Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp . Tiến trình bài học. ổn định lớp: 10B1 Sĩ số 38 vắng: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu các tính chất của tích vô hướng ? Câu hỏi 2: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng? Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;1), B(3;-5), C( 4;2). Tính , =? Bài mới. 4. ứng dụng. a) Độ dài vectơ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Trong mp Oxy cho , tính =? ? Ta có: ==? ? =? + + = *) Ví dụ: Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2;1), B(3;-5), C( 4;2). a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. b) Tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? ABCD là hình bình hành khi nào? ? XĐ tọa độ của . ? Gọi D(x;y). Hãy XĐ tọa độ . ? Nhắc lại ĐN hai vectơ bằng nhau. ? ? ? XĐ tọa độ các vectơ . ? Tính độ dài vectơ ? Tương tự và Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. + + + + Nhắc lại. + + HS lên thực hiện. b) Góc giữa hai vectơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nhắc lại ĐN tích vô hướng của hai vectơ. ? Từ =? ? Nếu , thì =? và =? ? Vậy: =? + Nhắc lại. = += *) Ví dụ: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2;4), B(1;2), C(6;2).Tính góc giữa hai vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Để tính góc giữa hai vectơ ta phải làm gì? ? Tính tọa độ của ? Tính =? + Tính tọa độ của hai vectơ. áp dụng CT tính góc giữa hai vectơ. + , =(4;0) = ==. c) Khoảng cách giữa hai điểm. *) Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A( xA;yA), B(xB;yB). a) Tìm tọa độ . b) Tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Tính tọa độ . ? Nhắc lại CT tính độ dài vectơ. ? Tính =? *) =AB ( K/cách giữa hai điểm A và B) ? Với A(2;-3), B(-1;3). Tính AB=? + HS thực hiện. + Nhắc lại. += + HS lên thực hiện. *) AB==, ( A( xA;yA), B(xB;yB)) 4. Củng cố: . = . = . AB== 5. Dặn dò: Bài tập về nhà (SGK- 45+46).

File đính kèm:

  • docT 18.doc