I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ Nắm được độ dài đại số vectơ trên trục,độ dài véctơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ,
+ Nắm được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ Biểu diễn các điểm trên trục, tính độ dài đại số các vectơ trên trục
+ Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
+ Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
3. Về tư duy:
+ Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 12: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12
Bài tập
Ngày soạn: 26.11.2006
Ngày giảng: 28.11.2006
I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
+ Nắm được độ dài đại số vectơ trên trục,độ dài véctơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ,
+ Nắm được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
2. Về kỹ năng:
+ Biểu diễn các điểm trên trục, tính độ dài đại số các vectơ trên trục
+ Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
+ Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác.
3. Về tư duy:
+ Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn:
2.Phương tiện:
GV: Bảng phụ, phiếu học học tập.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập
III – Gợi ý về PP giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
IV – Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
10B1:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu ĐN tọa độ của điểm trên trục.Độ dài đại số của vectơ trên trục
Câu hỏi 2: Nêu ĐN tọa độ của vectơ trên hệ trục, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
3. Bài tập :
Bài 1: Trên trục (O; ) cho các điểm A,B,C,D lần lượt có tọa độ là-3, 2, 3, -1.
Biểu diễn các điểm đã cho trên trục.
Tính độ dài đại số các vectơ: , ,
Hoạt động của giáo viên
3
2
-3
-1
Hoạt động của học sinh
? Gọi HS lên bảng biểu diễn tọa độ các điểm trên trục
? Nhắc lại độ dài đại số của vectơ trên trục.
? Tính , , =?
+
+
+
+
+
+
+
C
B
D
A
O
+ Nhắc lại =. độ dài đại số của
+ =2-(-3)=5, =3-(-3)=6, =-1-3=-4
Bài 2: Cho , ,
Xác định tọa độ các vectơ , , .
Xác định tọa độ các vectơ ,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nhắc lại ĐN tọa độ vectơ trên hệ trục ?
? Vận dụng XĐ tọa độ các vectơ ,,.
? Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
? Vận dụng XĐ tọa độ các vectơ
=?
=?
+=(x;y)
+=(-2;5) , =(;-3) , =(3;-2)
+ Nhắc lại.
+ HS lên bảng thực hiện
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(0;5), B( -2;1) , C(4;-1)
a) XĐ tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
b) XĐ tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
? Vận dụng tính tọa độ trung điểm AB
? Tọa độ trọng tâm tam giác
? Vận dụng tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC
? ABCD là hình bình hành, ta có?
? Nhắc lại hai vectơ bằng nhau.
? XĐ tọa độ ,
? =?
? Kết luận:
+ Nhắc lại
+ HS lên bảng thực hiện
Gọi I(x;y) là tọa độ trung điểm AB
Vậy I(-1;3)
+ Nhắc lại .
+ HS lên bảng thực hiện . Đáp số G
+ =
+ Hai vectơ bằng nhau khi tọa độ của chúng bằng nhau.
+ =(-2;-4), =(4-x; -1-y)
+ =
Vậy D(6;3)
4.Củng cố: . Tọa độ vectơ, tính chất tọa độ của vectơ.
. Tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm tam giác
5. Dặn dò : Hoàn thiện bài tập còn lại+ BT SBT
File đính kèm:
- T12.doc