Bài giảng Đại số 10: Một số phương trình qui về PT bậc 1 & PT bậc 2

1. Ôn tập

 1.1. Phương trình bậc nhất.

 1.2. Phương trình bậc hai.

2. Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.

 2.1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.

 2.2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10: Một số phương trình qui về PT bậc 1 & PT bậc 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀSV:Nguyễn Thanh NhãSách giáo khoa đại số 10Trường ĐH Tiền Giang Lớp ĐH Toán 06B MSSV: 1061210641Nguyễn Thanh NhãNội dung:1. Ôn tập 1.1. Phương trình bậc nhất. 1.2. Phương trình bậc hai.2. Một số phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai. 2.1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 2.2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.2Nguyễn Thanh NhãTa có bảng tóm tắt sau:Phương trình bậc nhất: là phương trình có dạng ax+by=0 (1)Cách giải:Ôn tậpKết quả2(1) có duy nhất 1 nghiệm x=-b/aa0(1) vô nghiệm(1) nghiệm đúng với mọi xb0b=0a=0????????????3Nguyễn Thanh Nhã??????Phương trình bậc hai:là phương trình có dạng (2)Ôn tậpCách giải: -Tính-Ta có bảng sau:Kết luận > 0(2) Có 2 nghiệm phân biệt???? = 0(2) Có nghiệm kép???? < 0(2) Vô nghiệm????4Nguyễn Thanh Nhã Định lí Vi-ét:Ngược lại nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm của phương trình:Nếu phương trình bậc hai(a ≠ 0) có 2 nghiệm thì??25Nguyễn Thanh NhãPHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,BẬC HAI:2.1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: Có 2 cách để giải: - Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối - Bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đốiVí dụ 1: Giải phương trình x – 3 = 2x + 1. (3) Theo cách 1: Khi x ≥ 3 pt (3) trở thành x – 3 = 2x + 1  x = - 4( loại do đk x ≥ 3 )Ta có?x – 3 khi x ≥ 3- ( x – 3) khi x < 3Ôn tập6Nguyễn Thanh Nhãa nếu a ≥ 0- a nếu a < 0Ví dụ:?Ôn tập7Nguyễn Thanh NhãKết luận: Vậy pt có nghiệm là x =Bình phương hai vế pt (3) ta được pt hệ quảKết luận: Vậy pt có nghiệm là x =– x + 3 = 2x +1Khi x < 3 pt (3) trở thành Phương trình cuối có 2 nghiệm là x = - 4 và x =Theo cách 2:Đây có phải nghiệm của (3)?Thử lại ta thấy pt (3) chỉ có nghiệm là x = x =( thỏa đk x < 3, nhận)Ôn tập28Nguyễn Thanh Nhãf(x) = 0  g(x) = 0Khi đó:x là nghiệm của f(x) x là nghiệm của g(x)y là nghiệm của g(x) thì y chưa hẳn là nghiệm của f(x)Do đó nếu g(y) = 0 thử lại f(y) = 0 thì y là nghiệm của f(x)Chú ý9Nguyễn Thanh Nhã (5)2.2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:Cách giải:Ví dụ 3: Giải phương trình Bình phương 2 vế pt (5) ta được Bình phương hai vế để đưa về một pt hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.?Giải: Điều kiện pt (5) có nghiệm làÔn tập10Nguyễn Thanh NhãPhương trình cuối có 2 nghiệm là : Cả 2 nghiệm x đều thỏa điều kiện có nghiệm của pt, bây giờ ta thử lạiThay giá trị của x vào pt (5) ta được: (5) trở thành (Đúng) nhận nghiệmvàTại sao phải thử lại???11Nguyễn Thanh NhãVớipt (5) trở thành(Vô lí do vế trái là số âm) loạiKết luận: Vậy nghiệm của pt (5) là Bài tập12Nguyễn Thanh NhãÔn tậpxác định (có nghĩa) khia ≥ 0?Ví dụ:xác định với mọi xkhông tồn tạiNhư vậy:xác định khi 2x – 3 ≥ 013Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm1. Giá trị nào của x là nghiệm phương trình:aX = - 1bX = 0cX = 1dX = 2Nhớ là không đuợc xem bài bạn.14Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm1. Giá trị nào của x là nghiệm phương trình:aX = - 1bX = 0cX = 1dX = 2Chính xác!!!Tiếp tục nào15Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm1. Giá trị nào của x là nghiệm phương trình:aX = - 1bX = 0cX = 1dX = 2 Sai rồi!!!Làm lại nào16Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm2. Giải phương trình sau:ax = - 1 bx = 2cx = 1dMột kết quả khácKhó quá17Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm2. Giải phương trình sau:ax = - 1 bx = 2cx = 1dMột kết quả khácGiỏi quá!18Nguyễn Thanh NhãTrắc nghiệm2. Giải phương trình sau:ax = - 1 bx = 2cx = 1dMột kết quả khácSai rồiLàm lại19Nguyễn Thanh NhãBài tập về nhà: SGK trang 56 & 57.Buổi học hôm nay tạm dừng tại đây.Nhớ học bài & làm bài tập đầy đủ!20Nguyễn Thanh Nhã

File đính kèm:

  • pptMotSoPTQuyVePTBac1&PTBac2(DS10).ppt
Giáo án liên quan