Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 1 đến tiết 3

I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

+ Khái niệm véc tơ

+ Véc tơ cùng phương, cùng hướng

+ Véc tơ -không.

2. Về kỹ năng:

 + Biết XĐ véc tơ

 + Xác định được phương, hướng của hai véc tơ.

3. Về tư duy:

+ Hiểu được khái niệm véc tơ , hai véc tơ cùng phương, cùng hướng.

+ Biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ.

+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

+ Cận thận, chính xác trong lập luận.

 

doc9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương I - Tiết 1 đến tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I véc tơ Tiết 1 các định nghĩa (T1) Ngày soạn: 10.09.2006 Ngày giảng: 12.09.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Khái niệm véc tơ + Véc tơ cùng phương, cùng hướng + Véc tơ -không. 2. Về kỹ năng: + Biết XĐ véc tơ + Xác định được phương, hướng của hai véc tơ. 3. Về tư duy: + Hiểu được khái niệm véc tơ , hai véc tơ cùng phương, cùng hướng. + Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. + Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. + Cận thận, chính xác trong lập luận. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. Thực tiễn: HS đã được làm quen với việc biểu diễn lực bằng véc tơ trong vật lý 8. Phương tiện: +) Giáo viên: Chuẩn bị Hvẽ 1.2,1.3 (SGK) , phiếu học học tập. +)HS : Xem trước bài học , đồ dùng học tập. III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1 : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1) Khái niệm véc tơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Cho đoạn thẳng AB. A B ? Lấy điểm A làm gốc ta xác định hướng đi cho đoạn thẳng từ A đến B. Khi đó có nhận xét gì về đoạn thẳng AB. A B Đoạn thẳng AB có hướng như vậy được gọi là vec tơ . B A ? Nếu lấy B là gốc thì đoạn thẳng AB có hướng ntn? Đoạn thẳng AB có hướng như vậy được gọi là vec tơ . ? Vậy VT là gì? ĐN – SGK - 5 ? VT khác đoạn thẳng ntn? ? Một VT được xác định khi? - Nhiều khi ta cũng ký hiệu vectơ như sau: , , Ví dụ 1 : Phiếu học tập số 1 Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác? + Đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B. + Đoạn thẳng AB có hướng từ B đến A. + Là đoạn thẳng có hướng. + Khi phải biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Có 12 vec tơ. 2) Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu cho HS khái niệm giá của véc tơ. Giáo cụ trực quan : H1.3-Sgk Hình thành cho hs khái niệm hai véc tơ cùng phương. ? Nhận xét gì về giá của các VT: ; ,  ; Khi đó ta nói các VT và ,  và cùng phương. ? Định nghĩa hai VT cùng phương? GV chính xác hoá ĐN. * ĐN ( SGK – 5) ? Ta thấy và cp ngoài ra còn có điểm gì đặc biệt? Khi đó ta nói và cùng hướng. Tương tự ta có  và ngược hướng. +) Nhận xét: ( SGK 5) ? VT – không cùng hướng với VT nào? Ví dụ 2: Phiếu học tập số 2 Cho hình bình hành ABCD. Xác định các cặp VT khác có cùng hướng. Có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của HBH. Ghi bài + Có giá song song hoặc trùng nhau. + Phát biểu ĐN. + Đọc SGK – 5 + Hai mũi tên biểu thị có cùng hưóng. +) Cùng hướng với mọi VT. +) Có 4 cặp VT. 4. Củng cố: Phiếu học tập số3: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Các mệnh đề sau đúng hay sai? Vì sao? a, Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương b, Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì và cùng hướng c, Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì và ngược hướng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phát phiếu học tập số 3 Hoạt động nhóm, các nhóm trình bày quan điểm và tự nhận xét đánh giá 5.Dặn dò: - BTVN: 1, 2 SGK – Tr 7 Tiết 2 các định nghĩa (T2) Ngày soạn: 16.09.2006 Ngày giảng: 19.09.2006 I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: + Độ dài véc tơ + Hai véc tơ bằng nhau + Véc tơ không 2. Về kỹ năng: + Xác định được phương, hướng của véc tơ và chỉ ra các véc tơ bằng nhau 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn: HS đã học khái niệm véc tơ ở tiết trước. 2. Phương tiện: +) Giáo viên: bảng phụ, phiếu học học tập. +) Đồ dùng học tập. III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1: 2. KTBC: Câu hỏi: Cho ba điểm phân biệt A,B,C theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau. a. cùng hướng . b. ngược hướng . B C A c. cùng hướng d. ngược hướng 3. Bài mới: 3) Hai véc tơ bằng nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Giới thiệu KN độ dài của véc tơ. ? ĐN độ dài của VT? * Kí hiệu: Độ dài của VT là ? Vậy = ? ? VT- không có độ dài bằng ? GV:Giới thiệu KN hai vec tơ bằng nhau. ? Cho HBH ABCD. Nhận xét gì về và? * Khi đó ta nói = ? Tổng quát: Hai vec tơ bằng nhau khi? * ĐN (SGK-6) ? Nhận xét ntn về các VT không? Ví dụ: Cho và một điểm O bất kỳ. Dựng =. Có bao nhiêu điểm A như vậy? GV:Giới thiệu KN vec tơ -không.. Khi vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì ta gọi đó là vectơ - không. Kí hiệu ? VT – không cùng phương với VT nào? +) Là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của VT đó. +) =AB=BA. +)=0 +) Hai VT có cùng hưóng và cùng độ dài. +) Có cùng hưóng và cùng độ dài. +) Các VT không đều bằng nhau. +) Có duy nhất 1 điểm A +) Cùng phương với mọi VT. 4) Ví dụ: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 5 cm. Các trung tuyến là AM, BN,CP. Trọng tâm G. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ khác VT – không và đôi một bằng nhau. 2. Tính độ dài 3. Viết là: = đúng không? +) Hoạt động nhóm. +) Có 6 bộ +) AG = cm +) Sai vì: AG = 2GM 4 .Củng cố: + KN VT? + Hai VT CP khi? + ĐN độ dài của VT? + Hai VT bằng nhau? 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập ( 3- 4) Tiết 3 bài tập Ngày soạn: 24.09.2006 Ngày giảng: 26.09.2006 I – Mục tiêu: 1. Về kiến thức: + Xác định phương, hướng và độ dài của véc tơ + Hai véc tơ bằng nhau 2. Về kỹ năng: + Xác định được phương, hướng của véc tơ và chỉ ra các véc tơ bằng nhau 3. Về tư duy: +) Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ. +) Cận thận ,chính xác trong lập luận +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn:HS đã học khái niệm về hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau ở các tiết trước. 2. Phương tiện: +) Giáo viên: bảng phụ, phiếu học học tập. +) HS: Đồ dùng học tập, làm BT, học LT III –Phương Pháp giảng dạy: Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm. IV – Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 10B1: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: A B Cho hình vuông ABCD ( h.vẽ ) O D C Lựa chọn câu trả lời đúng. Giải thích ? A. B. C. D. 3. Bài mới: Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD. CMR tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? ? Dấu hiệu nhận biết HBH. Ta CM hai mệnh đề : * Nếu ABCD là HBH thì . * Nếu tứ giác ABCD có thì ABCD là HBH. Gv :Gọi hai HS lên bảng Gv : Gọi nhận xét-chỉnh sửa- kết luận + HS nhắc lại. +Tứ giác có hai cặp cạnh song song và bằng nhau + HS lên thực hiện *Khi ABCD là HBH AB // DC cùng hướng (1) Mặt khác : AB=CD ||=|| (2). Từ (1) và (2) . * . và cùng hướng và cùng phương AB//DC hoặc ABDC (loại). Vây : AB//DC (3). ||=|| AB=DC (4) Từ (3) và (4) ABCD là HBH. Bài tập 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF : a) liệt kê các véc tơ khác và cùng phương với b) liệt kê các véc tơ bằng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A B C D F E O ? khái niệm hai véc tơ cùng phương ? ? Xác định các véc tơ khác và cùng phương với ? Khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? ? Xác định các véc tơ bằng Hs hoạt động nhóm + HS nhắc lại. + Có 9 véc tơ thỏa mãn + HS nhắc lại. + Có 3 véc tơ thỏa mãn. Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. = . 2. = . 3. =. 4. và là hai véc tơ cùng phương. 5. và là hai véc tơ cùng hướng. 6. và là hai véc tơ ngược hướng. 1-sai. 2-đúng. 3-sai. 4-đúng. 5-sai. 6-đúng 4. củng cố: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường tréo.Trên hình vẽ hãy chỉ rõ. a) Các véc tơ cùng phương. b) Các véc tơ cùng hướng. c) Các véc tơ ngược hướng d) Các véc tơ bằng nhau. 5. Dặn dò: Đọc bài mới, hoàn thiện bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • docT1+2+3.doc