Giáo án môn Hình học 12 - Tuần 10 - Tiết thêm: Luyện tập

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức cơ bản: Cũng cố các công thức tính thể tích của khối khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: GA, SGK, bảng phụ,

2. HS: Kiến thức bài cũ, bài tập, dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, kết hợp hoạt động.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các công thức tính thể tích khối

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 12 - Tuần 10 - Tiết thêm: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10; Tiết thêm Ngày soạn: 16/10 /2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức cơ bản: Cũng cố các công thức tính thể tích của khối khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. II. CHUẨN BỊ 1. GV: GA, SGK, bảng phụ, 2. HS: Kiến thức bài cũ, bài tập, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, kết hợp hoạt động. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các công thức tính thể tích khối LT và khối chóp ? 3. Nội dung HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG D A B C F E I * GVHD và gọi 1 học sinh lên bảng giải - Thế nào là một hình chóp tam giác đều ? - Hính chóp đều có gì đặc biệt ? - Công thức tính thể tích ? S A B C O A’ C’ B’ h ┌ - Những học sinh còn lại vừa giải vừa theo dõi các bạn giải và sau đo nhận xét. - Độ dài đường cao của đều = ? - O là gì của ABC ? - Tính SO bằng cách nào ? - Đường cao SO còn được gọi là gì của tam giác ABC ? Bài 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh a, cạnh bên là . 1). Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. 2). Tính góc giữa đường thẳng SA và mp (ABC) ? Giải 1). Tính thể tích khối chóp S.ABC - Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. - Vì S.ABC đều nên nên + Ta có + Mà + Xét + Vậy : (đvtt). 2). Tính góc giữa đường thẳng SA và mp (ABC) ? + Ta có: tại O, nên AO là hình chiếu vuông góc của SA trên (ABC). + Do đó: + Xét tam giác vuông SAO ta có: Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên (SBC) đều cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy. Biết . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a ? A S B C - GVHD và gọi học sinh lên bảng - Yêu cầu hs cùng làm và nhận xét cho điểm. Giải - Ta có: - Do đó AB, AC lần lượt là hình chiếu vuông góc của SB, SC trên mặt phẳng - Mà nên Suy ra cân tại A. - Xét tam giác ABC ta có: - Do đó: - Và: - Vậy: Bài 3. Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA và đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của vuông góc của A lên SB, SC. HD: Nhắc lại công thức tính tỉ số V? A S B C M N - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. - GV cùng học sinh nhận xét, gv chính xác hoá bài toán. Giải 1). Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a - Ta có 2). Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABC và S.AMN Từ giả thiết ta có: - Ta có: ; - Xét tam giác vuông SAC tại A có - Do đó: - Mặt khác: Vậy : Ký Duyệt Tuần 10 Của TT (18/10/2010) Trần Chí Phong IV. Củng cố + Dặn dò: + Gv nhắc lại các dạng bài tập trọng tâm và PP giải các dạng toán đó. + Làm các bài tập còn lại và làm bt ôn tập chương.

File đính kèm:

  • docTiet them (tuan 10).doc