I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
+ Hiểu và nắm được phương sai và độ lệch chuẩn.
+ Vận dụng KT phương sai và độ lệch chuẩn vào việc giải bài tập và các bài toán thực tế trong kinh doanh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng.
+ Giải thành thạo bài toán về phương sai và độ lệnh chuẩn.
3.Tư duy:
+ Biết được ý nghĩa về phương sai và độ lệch chuẩn.
4.Thái độ
+ HS liên hệ được nhiều vấn đề của thực tế với toán học.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương V - Tiết 51: Phương sai và độ lệch chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51
Phương sai
và độ lệch chuẩn
Ngày soạn : 24.03.2007
Ngày giảng: 26.03.2007
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
+ Hiểu và nắm được phương sai và độ lệch chuẩn.
+ Vận dụng KT phương sai và độ lệch chuẩn vào việc giải bài tập và các bài toán thực tế trong kinh doanh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng.
+ Giải thành thạo bài toán về phương sai và độ lệnh chuẩn.
3.Tư duy:
+ Biết được ý nghĩa về phương sai và độ lệch chuẩn.
4.Thái độ
+ HS liên hệ được nhiều vấn đề của thực tế với toán học.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn:
2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị dụng cụ: Máy tính, phấn mầu.
+ HS : Ôn lại kiến thức tiết trước.
III. Gợi ý về PPGD
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp.
IV.Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp:
10B1: Sĩ số 35: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Định nghĩa số trung bình cộng, số trung vị và mốt.
Câu hỏi 2: Các giá trị: số trung bình cộng, số trung vị và mốt của một dãy số liệu luôn thuộc dãy số liệu đố , đúng hay sai?
3. Bài mới:
I. Phương sai:
1. Ví dụ 1: Cho biết chiều cao( Đơn vị: cm) của 7 HS trong lớp 10B1 ở tổ 1 là:
145
150
150
155
160
160
165(1)
Còn của 7 HS ở tố 2 là:
140
145
145
155
165
165
170(2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Hãy tìm số trung bình cộng của dãy (1) và dãy (2)?
? So Sánh các số liệu của dãy (1) và dãy (2) với số trung bình cộng.
Khi đó ta nói các số liệu thống kê ở dãy (1) ít phân tán hơn dãy (2).
Cho HS nắm KN độ lệch.
KN:Hiệu số giữa các số của dãy và số trung bình cộng ta gọi là độ lệch+.
? Hãy XĐ các độ lệch của dãy (1).
? Bình phương các độ lệch của dãy (1) và tính trung bình cộng, ta được
Số được gọi là phương sai của dãy (1).
? Tính phương sai của dãy (2)?
? So sánh
, chứng tỏ độ phân tán của các số liệu thống kê ở dãy (1) ít hơn ở dãy (2).
TQ: Định nghĩa: (SGK-T124)
+ Dãy (1):
Dãy (2):
+ Các số liệu ở dãy (1) gần với số trung bình cộng hơn, nên chúng đồng đều hơn.
+ 145-155=-10; 150-155=-5;
150-155=-5; 155-155=0;
160-155=5; 160-155=5; 165-155=10
+ HS tính toán:
+
2. Ví dụ 2:
Đo chiều cao của 36 HS lớp 10B1 người ta thu được bảng số liệu sau:
Lớp số đo chiều cao( cm)
Tần số
Tần suất(%)
[150;156)
6
16,7
[156;162)
12
33,3
[162;168)
13
36,1
[168;174]
5
13,9
Cộng
N=36
100(%)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Hãy tìm số trung bình cộng về chiều cao của 36 HS cho trong bảng trên?
? XĐ giá trị đại diện của mỗi lớp?
Mỗi SLTK thuộc một lớp được thay thế bởi giá trị đại diện của lớp đó.
? Tính phương sai(bảng phân bố ghép lớp) ( HD HS tính toán)
Hệ thức trên biểu thị cách tính gần đúng phương sai của bảng SL trên theo tần số.
Hướng dẫn HS tính tính gần đúng phương sai của bảng SL trên theo tần suất.
+
+ Lớp 1: 153; Lớp 2: 159
Lớp 3: 165; Lớp 4: 171.
+
Hay
*) Chú ý: (SGK-T125).
II. Độ lệch chuẩn.
GV: Giới thiệu độ lệch chuẩn.
KH:
4. Củng cố:
Bài 1: Bảng cơ cấu về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại tỉnh Lai Châu từ 1961 đến 1990 (30 năm)
Lớp nhiệt độ
(0C)
Tần suất %
[15;17)
16,7
[17;19)
43,3
[19;21)
36,7
[21;23]
3,3
Tổng
100(%)
Tính phương sai.
Tính độ lệch chuẩn.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu.
ĐS: ;
Bài 2: Bảng doanh thu của 50 cửa hàng của công ty TN trong một tháng như sau (đ/vị:triệu đồng)
Lớp( Triệu đồng)
Tần số
Tần suất
%
[26,5-48,5)
2
4
[48,5-70,5)
8
16
[70,5-92,5)
12
24
[92,5-114,5)
12
24
[114,5-136,5)
8
16
[136,5-158,5)
7
14
[158,5-180,5)
1
2
Cộng
N=50
100%
Tính phương sai.
Tính độ lệch chuẩn.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK + Ôn tập chương.
File đính kèm:
- T51.doc