I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
+ Nắm được khái niệm BPT, hệ BPT, nghiệm của BPT của hệ BPT.
+ Điều kiện xác định của BPT.
2.Kỹ năng
+ Nêu được điều kiện xác định của BPT.
3.Tư duy:
+ Biết quy lạ về quen
4.Thái độ
+ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác .
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương IV - Tiết 29: Bất phương trình hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
Bất phương trình
Hệ bất phương trình một ẩn
Ngày soạn : 16.12.2006
Ngày giảng: 18.12.2006
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
+ Nắm được khái niệm BPT, hệ BPT, nghiệm của BPT của hệ BPT.
+ Điều kiện xác định của BPT.
2.Kỹ năng
+ Nêu được điều kiện xác định của BPT.
3.Tư duy:
+ Biết quy lạ về quen
4.Thái độ
+ Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác .
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn:
2.Phương tiện:
III. Gợi ý về PPGD
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp.
IV.Tiến trình bài học.
1.ổn định lớp:
10B1:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I) Khái niệm bất pt một ẩn.
1. Bất phương trình một ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Lấy một ví dụ về BPT một ẩn.
? Chỉ rõ vế trái, vế phải của bất PT.
Coi VT=f(x), VP=g(x), khi đó ta có bất PT?
? Nếu Kết luận gì?
? Tập nghiệm của (1).
? Nếu T=Kết luận gì?.
Cho HS ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết-SGK
+ 2x+1 >3x-5.
+ VT= 2x+1, VP= 3x-5.
+ f(x)>g(x) (1)
+ x0 là một nghiệm của bất PT (1)
+
+ (1) vô nghiệm.
+ Ghi nhận KT.
*)Ví dụ: Cho bất PT 2x4.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Trong các số: 2, -2, , , 3, 4 Số nào là nghiệm của bất PT, số nào không?
Giải bất PT đó là đi biểu diễn tập N của nó trên trục số.
+ Số 2, -2, , là các N của bất PT.
Số 3, 4 không phải là N của bất PT.
+ 2x4 .
2
]
2. Điều kiện của bất phương trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Điều kiện của PT.
GV: Giới thiệu ĐK của PT.
? Ví dụ: Tìm ĐK của bất PT
1) .
2)
Hướng dẫn.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
Gọi HS khác nhận xét
Chỉnh sửa- khắc sâu.
+ Nhắc lại.
HS lên bảng thực hiện
+ ĐKBPT (1). .
+ ĐKBPT (1). .
3. Bất phương trình có chứa tham số:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Giới thiệu BPT có chứa tham số.
? Ví dụ:2x2-3x+m<0.
? Lấy VD về BPT có chứa tham số?
Giải và biện luận BPT có chứa tham số là xét xem với giá trị nào của m BPT vô N, BPT có N và tìm các N đó.
? BPT : (m-2)x+50 Vô N khi nào?
Có N khi nào?
+ VD: (m-2)x+50.
+ BPT vô N m-2=0.
+ BPT vô N m-20.
II) Hệ bất pt một ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Lấy hai VD về BPT bặc nhất?
Nếu cho hai BPT đồng thời xẩy ra ta có hệ BPT một ẩn.
Cách giải:
Giải từng BPT trong hệ.
N của hệ là giao các tập N của từng BPT trong hệ.
? Giải (1) và (2).
? Lấy giao hai tập N của hai BPT
? Kết luận?
VD: Giải hệ BPT sau:
GV: Chỉnh sửa- khắc sâu.
Cho HS ghi nhận KT là bảng tổng kết SGK-T81
*) Để dễ XĐ tập N của hệ, ta biểu diễn các tập N trên trục số bằng cách gạch bỏ phần không thuộc tập N của từng BPT trong hệ, phần còn lại sẽ biểu diễn tập N của hệ cần tìm.
+ VD: 3x+5 >2
4x-7 <3x+1
+
+ (1)x>-1
+ (2)x<7
+ KL: .
+ HS lên bảng thực hiện.
+ Ghi nhận KT.
4. Củng cố :
*) Cách giải hệ BPT một ẩn:
Giải từng BPT trong hệ.
N của hệ là giao các tập N của từng BPT trong hệ.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK
File đính kèm:
- T29.doc