I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
Hiểu cách giải hệ hai. ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn.
2. Về kỹ năng:
Giải hệ hai, ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng các PP đã học và bằng máy tính điện tử
3. Về tư duy:
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
Đồ dùng dạy học: MTĐT Casio-fx500MS, fx570MS
III –Phương Pháp giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số khối 10 - Chương III - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25
Luyện tập
Ngày soạn: 04.12.2006
Ngày giảng: 07.12.2006
I – Mục tiêu: Học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
Hiểu cách giải hệ hai. ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn.
2. Về kỹ năng:
Giải hệ hai, ba phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng các PP đã học và bằng máy tính điện tử
3. Về tư duy:
4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II – Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
Đồ dùng dạy học: MTĐT Casio-fx500MS, fx570MS
III –Phương Pháp giảng dạy:
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy có đan xen các HĐ nhóm.
IV – Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
10B1:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1: Giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
a) b)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Các PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
? Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV : Giới thiệu PP giải hệ bằng MTĐT
? Quy trình bấm máy để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng máy tính điện tử fx570MS?
(*)
? áp dụng viết lại quy trình bấm máy để giải các hệ phương trình sau bằng máy tính điện tử fx-500MS ; fx-570MS ?
GV: Trước khi giải hệ bằng MTĐT cần có những chú ý gì?
+ Trả lời:
+ HS lên bảng thực hiện bằng các PP đã học.
Gợi ý:
MODE
MODE
MODE
1
2
Nhập a1 = b1 = c1=
Nhập a2 = b2 = c2=
ấn phím =
màn hình cho kết quả x =; y =;
HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày lời giải và đáp số
- Kiểm tra lại hệ đã cho xem có dạng (*)
hay chưa, nếu chưa thì cần biến đổi về dạng đó rồi mới bấm máy để tính nghiệm.
- Nếu kết quả là nghiệm gần đúng thì phải làm tròn số đó.
Bài 2: Giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn
a) b)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
? Quy trình bấm máy để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn số bằng máy tính điện tử fx-570MS?
(**)
? áp dụng viết lại quy trình bấm máy để giải các hệ phương trình sau bằng máy tính điện tử fx-500MS ; fx-570MS ?
+ Trả lời:
+ Đáp số: a) b) Hệ có vô số N0.
Gợi ý:
MODE
MODE
MODE
1
3
Nhập a1= b1= c1= d1=
Nhập a2 = b2 = c2= d2=
ấn phím =
màn hình cho kết quả x =; y =; z =;
+HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày lời giải và đáp số.
Bài 3: Cho một tam giác vuông. Nếu tăng các cạnh góc vuông lên 2cm và 3cm thì diện tích tam giác tăng lên 50 cm2, nếu giảm cả hai cạnh đi 2cm thì diện tích giảm đi 32 cm2. Tính hai cạnh góc vuông đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Đặt tên cho các cạnh góc vuông của tam giác ?
? Xác định x, y bằng cách nào ?
? Diện tích tam giác vuông S = ?
? Nếu tăng hai cạnh lên 2 cm, 3cm thì S = ?
? Nếu giảm mỗi cạnh 2cm thì S = ?
? Theo giả thiết ta có
? Làm thế nào để xác định được x và y?
? Biến đổi, giải hệ PT
? Dùng MTĐT giải hệ trên ?
+ Gọi x, y là chiều dài hai cạnh góc vuông ( Đơn vị chiều dài là cm; x,y >0)
+ Phải lập hệ 2 PT 2 ẩn số là x, y dựa giả thiết.
+ S =xy
+ S =(x+2)(y+3)
+ S =(x-2)(y-2)
+Có x, y là nghiệm của hệ phương trình:
4. Củng cố: Cách giải hệ phương trình bằng MTĐT.
5. Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trong SGK, SBT
File đính kèm:
- T25.doc