Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một

số lọ hoa và quả đơn giản.

2. Phẩm chất:

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết

kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:

- Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông

để lại

- Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài

vẽ.

3. Năng lực:

Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được

phân công .

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng

hoàn thành nhiệm vụ học tập

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu

trúc của lọ hoa (hình trụ, nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình,

khối, màu sắc, đậm nhạt) .

- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám

phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày,

phản biện, tranh luận về nội dung học tập.- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình trụ,

hình tròn, so sánh cao thấp, tỉ lệ của mẫu vật.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ các bước tiến hành.

- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.

2. Học sinh:

- Mẫu vẽ giống như tiết trước.

- Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật

pdf90 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2020 Ngày dạy: 9A1:11/9/2020 Tiết 1- Bài 1: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Qua bài học học sinh nắm và hiểu được một số kiến thức chung về MT thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống Nghệ thuật dân tộc. 3. Thái độ: - Học sinh biết tran trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông ta. 4. Định hướng năng lực. a. Năng lực chung: - HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân. b. Năng lực đặc thù: - Học sinh biết ứng dụng những họa tiết vào cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm MT thời Nguyễn.. - Tranh tham khảo. 2. Học sinh: - Vở, SGK III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT a. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống. b. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 9A1: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử. ? Em hãy nêu vài nét về bối cảnh xã hội nhà Nguyễn. GV: Nhận xét, củng cố và chốt lại. - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. - Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể. Hoạt động 2: Tìn hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. Giáo viên treo tranh. ? Kinh thành Huế được nằm bên bờ sông nào. ? Yếu tố nào được coi trọng của kiến trúc Kinh thành Huế. ? Nghệ thuật kiến trúc của cung đình Huế. ? Được làm bằng những chất liệu gì. - Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. Nằm giữa Kinh thành Huế là Hoàng thành, cửa chính vào Hoàng thành là Ngọ môn, tiếp I. TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ. - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. II. SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN. 1. Kiến trúc Kinh Thành Huế. - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương, là một quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thời đó. - Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện. - Thái Hoà, quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành cho Vua và Hoàng tộc. - Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc Kinh thành Huế. - Điêu khắc thường được gắn liền với nghệ thuật kiến trúc và được làm bằng rất nhiều chất liệu (đá, đồng, gỗ, xi măng, thạch cao,...). ? Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng nào. GV: Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã (tượng Thánh mẫu, tượng Tuyết sơn, tượng Tam thế...) được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc Kinh thành Huế. 2. Điêu khắc. - Điêu khắc phật giáo phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng ? Những tranh trên thuộc loại tranh gì. ? Chúng ta có những dòng tranh dân gian. ? Cho đến nay chúng ta có mấy dòng tranh dân gian chính. ? Tranh dân gian đáp ứng được những nhu cầu gì của nhân dân. GV: nhận xét, đánh giá và chốt lại. - Thời Nguyễn có rất nhiều dòng tranh dân gian được phát triển (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình). - Đến nay chúng ta chỉ còn hai dòng tranh dân gian chính (Đông Hồ, Hàng Trống). - Tranh dân gian đáp ứng được nhu cầu về tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ của nhân dân lao động. Ngoài ra nó còn ẩn chứa những nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách của con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của Mỹ thuật thời Nguyễn. GV: Đặt một số câu hỏi để HS nhận xét chung về đặc điểm Mỹ thuật thời Nguyễn GV: nhận xét và kết luận. Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể, chặt chẽ (tiêu biểu là kiến trúc Kinh đô Huế) - Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu (Pháp). xã. 3. Hội hoạ, đồ hoạ. - Quan sát tranh. - Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình... - Đông Hồ và Hàng Trống. - Tranh dân gian đáp ứng được nhu cầu về tinh thần, tâm linh, thẩm mỹ của nhân dân lao động. III. ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Em hãy nêu vài nét mĩ thuật thời Nguyễn. ? Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là gì - Gv nhận xét các câu trả lời và củng cố nội dung bài học.. * HOẠT ĐỘNG 4: ĐỘNG VẬN DỤNG * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sưu tầm hình ảnh và tài liệu về các công trình mĩ thuật thời Nguyễn. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết học sau. Ngày soạn: 17/9/2020 Ngày giảng: 9A1:18/9/2020 Tiết:2 - Bài:2. Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ hoa và quả - Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực: Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của lọ hoa (hình trụ, nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt) . - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập. - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình trụ, hình tròn, so sánh cao thấp, tỉ lệ của mẫu vật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước tiến hành. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước... 2. Học sinh: - Mẫu vẽ giống như tiết trước. - Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: 9A1: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu bài: GV khởi động bằng cách nêu các loại quả. dẫn dắt vào bài. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV: Bày mẫu cho HS quan sát. - Học sinh quan sát mẫu và trả lời. ? Mẫu vẽ gồm những gì. - Lọ hoa và quả. ? Mẫu được sắp xếp như thế nào. I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT. - Mẫu được sắp xếp giàn hàng ngang. ? Khung hình chung, riêng từng vật mẫu. - Khung hình chung chữ nhật nằm ngang, chữ nhật thẳng đứng. ? Độ đậm nhạt của mẫu. GV: Tóm tắt học nội dung. GV: Cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của hoạ sỹ, của HS). ? Tranh tĩnh vật là gì. ? Tranh tĩnh vật được vẽ bằng chất liệu gì. VG: tóm tắt. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình. ? Nêu các bước vẽ theo mẫu. - Gồm có 4 bước. GV: Nhận xét câu trả lời, đồng thời treo tranh các bước vẽ hoặc minh họa các bước vẽ lên bảng cho Hs thấy rõ hơn. - Gồm 4 bước: GV: Chú ý: Nét vẽ cần có đậm nhạt để hình vẽ sinh động. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu học sinh nhìn mẫu vẽ gần giống mẫu. - Giáo viên tới từng bàn học sinh quan sát. - Gợi ý học sinh còn yếu kém. - Tìm ra những thiếu sót về hình vẽ (nét vẽ, tỷ lệ) để chỉ ra cho học sinh - Tĩnh vật gồm có lọ hoa và quả, mẫu vật dược sắp xếp khung hình hàng ngang, nhiều khung hình khác nhau... - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. II. VẼ HÌNH. + Sắp xếp bố cục. + Phác khung hình chung. + Phác khung hình riêng từng vật mẫu. + Vẽ hoàn thiện hình. III. THỰC HÀNH. - Vẽ vào vở vẽ. - Làm bài cá nhân. sửa. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét,bổ sung góp ý. ? Bài vẽ hình hoàn thiện. ? Bài nào vẽ gần giống mẫu. ? Bài nào còn thiếu sót hãy chỉ ra. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: - Hoàn thiện bài vẽ * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Làm tranh tĩnh vật trên nhiều chất liệu khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Giáo viên hướng dẫn hs học tập ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau tô màu Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày giảng: 9A1: 25/9/2020 Tiết:3 - Bài:3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ hoa và quả - Vẽ màu) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả bằng màu. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực: Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của lọ hoa (hình trụ, nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt) Vẽ được hình gần giống với mẫu - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, vẽ nét vẽ hình. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các bước tiến hành. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước... 2. Học sinh: - Mẫu vẽ giống như tiết trước. - Đồ dùng học tập: vở mĩ thuật, bút chì, tẩy. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A1:.. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV giới thiệu bài: - Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung , thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ màu cho bài vẽ hình tiết trước. * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. GV: Treo tranh mẫu và đặt một số câu hỏi để HS tiếp cận và tìm hiểu tranh. I. QUAN SÁT NHẬN XÉT. ? Bức tranh vẽ những gì. - Lọ hoa và quả. ? Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào. ? Có những màu sắc nào được vẽ trong tranh. ? Các màu vẽ trong tranh có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau không. ? Em có cảm nhận gì về màu sắc của bức tranh. GV: Cho Hs sắp lại mẫu giống tiết trước, định hướng cho hs chọn chiều ánh sáng. - Giáo viên tóm tắt và nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu. GV: Yêu cầu Hs quan sát mẫu cho biết trên từng mẫu có mấy mức độ ánh sáng chính ? Có bao nhiều các bước vẽ. - Hướng dẫn học sinh phân chia các mảng màu trên mẫu. vẽ mảng đậm trước, nhạt sau. + Gợi ý cho học sinh tìm các mức độ ánh sáng khác. + Có thể minh họa lên bảng cho học sinh thấy rõ hơn. - Nêu các bước vẽ màu. - Để vẽ được một bài tĩnh vật đẹp khi vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hưởng qua lại của các màu với nhau. - Vẽ màu cần có đậm nhạt, không sao, chép, lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu. Có thể vẽ màu theo cảm xúc của mình trên cơ sở màu của mẫu thật II. VẼ MÀU. - HS: có 3 mức độ Đậm- Trung gian- Sáng. 1.Vẽ phác hình bằng chì hoặc bằng màu. 2. Vẽ các mảng màu lớn, nhỏ. 3. Hoàn chỉnh bài. - Quan sát hình ảnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. GV: Yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình ở tiết học trước, có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ và nhắc HS vẽ màu phải có đậm nhạt. - Đến từng bàn học sinh quan sát. III. THỰC HÀNH. - Vẽ theo mẫu: Lọ, hoa, quả (vẽ mầu). - Làm bài thực hành. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét,bổ sung góp ý. ? vẽ bài hoàn thành chưa. ? Màu sắc như thế nào. - Nhận xét bài học. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: - Hoàn thiện bài vẽ * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Làm tranh tĩnh vật trên nhiều chất liệu khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Giáo viên hướng dẫn hs học tập ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 2/10/2020 Ngày dạy: 9A1: 3/10/2020 Tiết 4 – Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về các kiểu túi xách về kiểu dáng và hình thức trang trí. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu về túi xách. - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số túi có họa tiết và hình dáng khác nhau. 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, thước kẻ, tẩt, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A1:.. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV: cho học sinh quan sát những hình ảnh về túi và kiểu túi xách thời trang, giới thiệ vào bài mới. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Hoạt Động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét. - Cho HS quan sát một số hình ảnh về túi xách và đặt câu hỏi: ? Hình dạng của túi. ? Chất liệu để làm túi. ? Cách thức trang trí túi xách. I. QUAN SÁT, NHẬN XÉT. ? Tác dụng của túi xách. - Nhắc nhở bổ xung và nêu sự cần thiết của túi xách trong đời sống hàng ngày. Hoạt Động 2: Hướng dẫn tạo dáng và trang trí túi xách. ? Các bước tao dáng. Bước 1: - Phác khung hình chung. Bước 2: - Kẻ trục phác khung hình riêng từng bộ phận. Bước 3: - Vẽ hình. - Hình dáng: Phong phú, đa dạng (tập trung vào túi xách có dạng hình vuông, hình chữ nhật, túi có các đường cong) - Chất liệu: da, vải, mây tre - Cách thức trang trí phong phú (bằng hình mảng, bằng hoạ tiết...) với nhiều cách phối hợp màu sắc khác nhau (rực rỡ, mạnh mẽ, nhẹ nhàng...) - Túi xách là vật dụng cần thiết và làm đẹp cho cuộc sống con người nên được tạo dáng đẹp và tiện dụng. II. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH. 1. Tạo dáng: Bước 1: - Phác khung hình chung. Bước 2: - Kẻ trục phác khung hình riêng từng bộ phận. Bước 3: - Vẽ hình. ? Nêu các bước trang trí. Bước 1: Tìm các mảng trang trí. Bước 2: Phác họa tiết và trang trí. Bước 3: Vẽ họa tiết Bước 4: Vẽ màu. Hoạt Động 3: Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu học sinh thực hành: Tạo dáng và trang trí túi xách. - Giáo viên quan sát lớp. - Giáo viên gợi ý học sinh những học sinh chưa nắm được. Hoạt Động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Thu bài học sinh. - Treo bài học sinh đánh giá kết quả. ? Tìm ra những thiếu về hình vẽ (nét vẽ, tỷ lệ). 2. Trang trí: III. THỰC HÀNH. - Làm bài cá nhân. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. - Quan sát. - Nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét,bổ sung góp ý. ? Đúng nội dung chưa. ? Bài vẽ nào đẹp. ? Cách tạo túi có đẹp không ? Màu sắc và những trang trí của túi như thế nào - Nhận xét bài học. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: - Hoàn thiện bài vẽ * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Làm tranh tĩnh vật trên nhiều chất liệu khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Giáo viên hướng dẫn hs học tập ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau : Đề tài phong cảnh Ngày soạn: 26/9/2020 Ngày dạy: 9A1: 9/10/2020 Tiết 5 – Bài 5: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. Hoàn thiện được một bức tranh phong cảnh - Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về các kiến thức bố cục, phối cảnh vào vẽ tranh phong cảnh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số bài vẽ mẫu về đề tài này. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. - Một số bài vẽ của học sinh khoá trước. 2. Học sinh: - HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A1:. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu bài: GV cho học sinh nghe bài hát “Quê hương” * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài. - Dùng hình ảnh về phong cảnh quê hương giới thiệu tranh quê hương. ? Tranh có nội dung như thế nào. ? Có nhưng hình ảnh gì. ? Bố cục như thế nào. ? Tranh vẽ nhưng cảnh sắc màu gì. - HS: trả lời ? Tranh mùa hè khác so với tranh mùa khác không. - Giáo viên tóm tắt: - Nhắc nhở cho Hs thấy được sự khác nhau giữa tranh phong cảnh với tranh sinh hoạt, chân dung. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài. Giáo viên tóm tắt. + Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Gợi ý cho hs vẽ phong cảnh ở ngay địa phương nơi mình sinh sống. + Bước 2: Phác mảng chính phụ. + Bước 3: Phác nét thẳng dài. + Bước 4: Vẽ chi tiết và hòn thiện hình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. I. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI. - Quan sát tranh. - Tranh phong cảnh vẽ đề tài quê hương đất nước - Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ về cảnh, tranh sinh hoạt chủ yếu vẽ về con người, cây cối, cảnh vật thiên nhiên. II. CÁCH VẼ TRANH. - Gồm 4 bước. - Ghi nhận. III. THỰC HÀNH. - Làm bài cá nhân. - Em hãy vẽ tranh phong cảnh hoàn thiện bằng hình. - Vẽ vào vở: A4 GV: Gợi ý cho HS cách vẽ tranh như đã hướng dẫn, chú ý đến tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm, bố cục có trọng tâm, màu sắc trong sáng. - Quan sát học sinh làm bài. - Ghi nhận. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét,bổ sung góp ý. ? Đúng nội dung chưa. ? Bài bố cục như thế nào. ? Bài vẽ nào đẹp. - Nhận xét bài học. - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: - Hoàn thiện bài vẽ * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Làm tranh tĩnh vật trên nhiều chất liệu khác nhau V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Giáo viên hướng dẫn hs học tập ở nhà và chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 15/10/2020 Ngày dạy: 9A1: 16/10/2020 Tiết 6 – Bài 6: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG – tiết 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Phẩm chất: - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: - Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. - Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. - Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận xét bài vẽ. 3. Năng lực - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công . - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập b. Năng lực đặc thù: - Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích. Hoàn thiện đư

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_9_tiet_1_den_15_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan