Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 20: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I.MỤC TIÊU:

HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của MT hiện đại Phương Tây.

Bước đầu làm quen với một số trường phái hội họa hiện đại như trường phái hội

họa Dã thú,Ấn tượng.Lập thể.

HS thêm yêu quí trân trọng NT của các tác phẩm hội hoạ trên thế giới đồng thời

học tập và vận dụng vào các bài vẽ tranh của mình.

II.CHUẨN BỊ:

1.Tài liệu tham khảo.

Lịch sử MTTG và đề cương bài giảng của trường CĐMT Đông Dương 1998.

2.Đồ dùng dạy học:

GV: Một số tác giả,tác phẩm của MT hiện đại Phương Tây từ cuối thế kỷ XIX

đến đầu thế kỷ XX .

HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.

3.Phương pháp:

Trực quan,vấn đáp,giảng giải.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 20: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2020 Ngày giảng: 15/01/2020 TIẾT 20: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX. I.MỤC TIÊU: HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của MT hiện đại Phương Tây. Bước đầu làm quen với một số trường phái hội họa hiện đại như trường phái hội họa Dã thú,Ấn tượng.Lập thể. HS thêm yêu quí trân trọng NT của các tác phẩm hội hoạ trên thế giới đồng thời học tập và vận dụng vào các bài vẽ tranh của mình. II.CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu tham khảo. Lịch sử MTTG và đề cương bài giảng của trường CĐMT Đông Dương 1998. 2.Đồ dùng dạy học: GV: Một số tác giả,tác phẩm của MT hiện đại Phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX . HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 3.Phương pháp: Trực quan,vấn đáp,giảng giải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ. ?Theo em vẽ tranh chân dung là gì?Sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh chân dung? 3. Bài mới: Dùng tranh ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống dẫn dắt HS vào bài. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Vài nét về bối cảnh xã hội: Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX trên TG đã diễn ra một số biến động: Công xã Pa ri(1817). CTTG lần I(1914-1918). CMT10 Nga (1917). a.Hoạt động 1: GV gọi HS đọc thông tin trong SGK. ?Bối cảnh thế giới và Châu Âu từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có gì biến động? GV:Những sự kiện này làm thay đổi tình hình xã hội Châu Âu và TG. Đây cũng chính là khởi HS đọc thông tin. Một số biến động: Công xã Pa ri(1817). CTTG lần I(1914- 1918). CMT10 Nga (1917). Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS II.Sơ lược về một số trường phái MT: 1.Trường phái hội họa Ấn tượng: Bức tranh Ấn tượng Mặt trời mọc của họa sỹ Mô nê (1840-1926) trưng bày tại cuộc triển lãm năm 1874 tại Pari (Pháp) được lấy làm tên gọi cho trường phái mới: Trường phái hội họa Ấn tượng. Họa sỹ tiêu biểu: Pixarô, Đờga, Rơ noa Đặc điểm:Họ không chấp nhận lối vẽ kinh điển khuôn vàng thước ngọc của lớp người đi trước họ muốn đưa cảnh vật và thiên nhiên thực vào trong tranh vẽ của mình. Chú trọng tới không gian,ánh sáng và màu sắc. 2.Trường phái hội họa Dã thú. Năm 1905 tại triển lãm mùa thu ở Pa ri có một phòng tranh giới thiệu những tác phẩm mới đặc biệt dữ dội về màu sắc.Người ta gọi trường phái nghệ thuật này là Dã thú. Họa sỹ tiêu biểu:Matítxơ, Vơlamanh,Vanđônghen đầu cho trào lưu MT hiện thực mới ra đời. b.Hoạt động 2: GV gọi HS đọc thông tin. ?Vì sao người ta lại gọi là trường phái hội họa Ấn tượng ? ? Tham gia nhóm này gồm có những ai? ? Điều riêng biệt của trường phái này ? ? Yếu tố chủ yếu trong tranh của họ là gì? GV: Một số họa sỹ khác tiếp tục tìm tòi sâu hơn và đã có những dấu ấn cá nhân đặc biệt như Xơ ra,Pôn si nhắc,Gô ganh và sau này họ được coi là những họa sỹ của hội họa Tân ấn tượng. GV gọi HS đọc thông tin. ? Vì sao người ta lại gọi là hội họa Dã thú? ? Tiêu biểu có những họa sỹ nào? ? Đặc điểm trong tranh của họ? HS đọc thông tin. Bức tranh Ấn tượng Mặt trời mọc của họa sỹ Mô nê được lấy làm tên gọi cho trường phái mới: Trường phái hội họa Ấn tượng. Họ không chấp nhận lối vẽ kinh điển,họ muốn đưa cảnh vật và thiên nhiên thực vào trong tranh vẽ của mình. Chú trọng tới không gian,ánh sáng và màu sắc HS đọc thông tin. Năm 1905 tại triển lãm mùa thu ở Pa ri có một phòng tranh giới thiệu những tác phẩm mới đặc biệt dữ dội về màu sắc. Họa sỹ tiêu biểu: Matítxơ, Vơlamanh, Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đặc điểm:Những họa sỹ trẻ này có sự cách tân về màu sắc một cách triệt để ,tranh của họ không diễn tả khối , không vờn sáng tối mà chỉ còn những mảng màu nguyên sắc gay gắt ,những đường viền mạnh bạo,dứt khoát. 3.Trường phái hội họa Lập Thể. Người có công sáng lập ra trường phái hội họa này là họa sỹ:Picatsxô và Brăcscơ. Họ là những người chịu ảnh hưởng của trường phái hội họa Hậu ấn tượng. Đối tượng họ chú ý tới là đi tìm cách diễn tả mới ,không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả,họ tập trung phân tích giản lược hóa hình thể bằng các đường kỷ hà ,những khối hình lập phương ,khối hình ống III.Đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên. Các họa sỹ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển ,họ đồi hỏi tranh vẽ phải chân thực khoa học trên cơ sở của sự quan sát và phân GV: Do có sự sáng tạo và lối dùng màu nguyên chất các họa sỹ của trường phái hội họa dã thú đã lựa chọn lối đi riêng cho con đường sáng tác nghệ thuật của mình. GV gọi HS đọc thông tin. ? Ai là người có công sáng lập ra trường phái nghệ thuật này? ? Họ là những người chịu sự ảnh hưởng của trường phái nghệ thuật nào? ? Những đối tượng nào mà họ chú ý tới? ? Họ đã làm gì đối với các nhân vật của mình? GV: Bức tranh “Những cô gái ở Avinhông sáng tác năm 1906-1907 của Picatsxô và Nuy của Brắccơ là mốc ra đời của trường phái hội họa lập thể. GV cho HS xem tranh: “Những cô gái ở A-vi- nhông ” c.Hoạt động 3: GV gọi HS đọc thông tin. ? Phát biểu cảm nhận chung của em về trường phái hội họa Phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX? Những họa sỹ trẻ này có sự cách tân về màu sắc,tranh của họ không diễn tả khối , mà chỉ còn những mảng màu nguyên sắc gay gắt . HS đọc thông tin. Picatsxô và Brăcscơ. Chịu ảnh hưởng của trường phái hội họa Hậu ấn tượng. Họ tập trung phân tích giản lược hóa hình thể bằng các đường kỷ hà những khối hình lập phương,khối hình ống. HS quan sát. HS đọc thông tin. Các họa sỹ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển ,họ đồi hỏi tranh Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tích thiên nhiên. Xuất hiện nhiều các họa sỹ nổi tiếng và các tác phẩm nổi tiếng đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền mĩ thuật hiện đại. IV.Nhận xét-Đánh giá. d.Hoạt động 4: GV nêu 1 số câu hỏi để đánh giá lại KT của bài. ?Hãy kể 3 sự kiện quan trọng đã tác động chính đến chính trị xã hội Châu Âu từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX? ?Tên gọi của trường phái hội họa Ấn tượng được lấy từ tên bức tranh của họa sỹ nào?Hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh đó? ?Sự khác biệt trong quan niệm và lối vẽ giữa các họa sỹ Ấn tượng và họa sỹ cổ điển là gì?Hãy kể tên một vài tác phẩm nổi tiếng của các họa sỹ Ấn tượng? vẽ phải chân thực khoa học . Xuất hiện nhiều các họa sỹ nổi tiếng và các tác phẩm nổi tiếng . Công xã Pa ri(1817). CTTG lần I(1914- 1918). CMT10 Nga (1917). Ấn tượng mặt trời mọc. HS trả lời 4. Củng cố –Dặn dò GV đánh giá kiến thức toàn bài. ? Hãy kể 3 sự kiện quan trọng đã tác động chính đến chính trị xã hội Châu Âu từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX? ? Vì sao người ta lại gọi là hội họa Dã thú? Tiêu biểu có những họa sỹ nào?Đặc điểm trong tranh của họ? -Học và ôn bài. -Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_20_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc.pdf
Giáo án liên quan