I.MỤC TIÊU:
HS hiểu được thế nào là tranh chân dung.
Biết được cách vẽ tranh chân dung.
HS vẽ được sơ qua về tranh chân dung bạn hoặc người thân theo ý thích.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng học tập:
GV:Tranh MT8.
Một số ảnh chụp chân dung bạn bè.
Hình gợi ý cách vẽ chân dung.
HS:Sưu tầm một số ảnh chân dung bạn bè.
2.Phương pháp:
Luyện tập,quan sát,thực hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra đồ dùng.
2.Kiểm tra bài cũ:
?Theo em vẽ tranh chân dung là gì?Sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh
chân dung?
3.Bài mới:
Gv dùng tranh ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống dẫn dắt HS vào bài.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ theo mẫu - Vẽ chân dung bạn - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 05/01/2020 Ngày giảng: 08,09,10/01/2020
TIẾT 19: VẼ THEO MẪU
VẼ CHÂN DUNG BẠN
I.MỤC TIÊU:
HS hiểu được thế nào là tranh chân dung.
Biết được cách vẽ tranh chân dung.
HS vẽ được sơ qua về tranh chân dung bạn hoặc người thân theo ý thích.
II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng học tập:
GV:Tranh MT8.
Một số ảnh chụp chân dung bạn bè.
Hình gợi ý cách vẽ chân dung.
HS:Sưu tầm một số ảnh chân dung bạn bè.
2.Phương pháp:
Luyện tập,quan sát,thực hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra đồ dùng.
2.Kiểm tra bài cũ:
?Theo em vẽ tranh chân dung là gì?Sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh
chân dung?
3.Bài mới:
Gv dùng tranh ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống dẫn dắt HS vào bài.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
III.Thực hành:
Tranh chân dung là tranh
vẽ về một người cụ thể.
Vẽ chân dung cần tập
trung diễn tả đặc điểm
riêng
Vẽ chân dung cần tập
trung diễn tả đặc điểm
riêng và các trạng thái
tình cảm:vui buồn,bình
thản,tư lự của các nhân
vật.
Do mỗi người có dặc
điểm riêng như:mũi
dài,cằm dài,mũi to,mắt
híp.
Tranh chân dung toàn
c.Hoạt động 3:
? Thế nào là tranh chân
dung?
? Theo em vẽ tranh chân
dung là gì?
? Các trạng thái thể hiện
tình cảm trên khuôn mặt
người?
? Vì sao ai cũng có mắt
mũi miệng nhưng không
ai giống ai? Lấy ví dụ cụ
thể?
?Có những loại tranh
Tranh chân dung là
tranh vẽ về một người
cụ thể.
Vẽ chân dung cần tập
trung diễn tả đặc điểm
riêng
Vẽ chân dung cần tập
trung diễn tả đặc điểm
riêng và các trạng thái
tình cảm:vui
buồn,bình thản,tư lự
của các nhân vật.
Do mỗi người có dặc
điểm riêng như:mũi
dài,cằm dài,mũi
2
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
thân,bán thân,nhóm
người
IV.Nhận xét –Đánh giá:
Đánh giá bài vẽ về:
Hình dáng đặc điểm.
Trạng thái nhân vật.
Cách vẽ chân dung bạn.
Tỉ lệ các bộ phận trên
khuôn mặt khi vẽ tranh
chhan dung.
chân dung nào?
GV:Cho HS quan sát một
số tranh chân dung khác
nhau và cùng HS phân
tích.
GV cho HS xem một số
ảnh chân dung và tranh
chân dung.
GV:Khi vẽ cần chú ý đến
trục mặt.
Mặt ngẩng lên thì cằm
dài.Mặt cúi xuống thì
mũi dài.
Tìm chiều rộng của mắt
mũi miệng cân đối theo
chiều dọc,chiều ngang để
có tỉ lệ đúng.
GV giao bài vẽ cho HS:
Quan sát bạn và vẽ chân
dung bạn.
GV bao quát lớp và
hướng dẫn HS vẽ bài.
d.Hoạt động 4:
GV cho HS quan sát 1 số
bài vẽ của HS năm trước.
GV chọn 4 bài ở các mức
độ khác nhau để HS nhận
xét đánh giá.
to,mắt híp.
Tranh chân dung toàn
thân,bán thân,nhóm
người
HS quan sát.
HS thực hành.
HS quan sát
HS dán bài và nhận
xét bài vẽ của nhau.
Đánh giá ưu,khuyết
điểm bài vẽ của nhau.
Đánh giá bài vẽ theo
3
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nhận xét đánh giá
chung.
Chấm điểm động viên 1
số bài vẽ của HS.
Nhận xét về tinh thần học
tập của HS.
cảm nhận riêng.
Xếp loại bài vẽ.
4. Củng cố –Dặn dò
GV đánh giá kiến thức toàn bài.
? Theo em vẽ tranh chân dung là gì? Sự khác nhau giữa tranh chân dung và ảnh
chân dung?
-Học và ôn bài.
-Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_19_ve_theo_mau_ve_chan_dung_ban.pdf