I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
2. Kĩ năng: Tìm được bố cục và vẽ hình cho bức tranh về đề tài gia đình.
3. Thái độ: Yêu thương bố mẹ, ông bà, anh em và các thành viên khác trong họ
hàng, dòng tộc.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù: HS năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
- Tranh vẽ của họa sỹ và học sinh về đề tài gia đình.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh nói về gia đình.
- Giấy vẽ, chì, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm bài trình bày bìa sách của một số học sinh.
10 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 14 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 03/11/2019
Ngày giảng: 05/11/2019 Lớp 8A5, 11/11/2019 lớp 8A6
Tiết 14: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
2. Kĩ năng: Tìm được bố cục và vẽ hình cho bức tranh về đề tài gia đình.
3. Thái độ: Yêu thương bố mẹ, ông bà, anh em và các thành viên khác trong họ
hàng, dòng tộc.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù: HS năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
- Tranh vẽ của họa sỹ và học sinh về đề tài gia đình.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh nói về gia đình.
- Giấy vẽ, chì, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm bài trình bày bìa sách của một số học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
Gv cho hs thi xem 1 số tranh về các đề tài khác nhau sau đó yêu cầu hs nào xác định
đúng đề tài gia đình hs đó sẽ chiến thắng, GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức kĩ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm và chọn nội dung đề tài
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo
luận nhóm.
KT: hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự
án
NL: Giao tiếp, hợp tác, tìm hiểu tự
nhiên và xã hội
Giáo viên cho học sinh xem những bức
tranh về gia đình của các họa sĩ, để các
em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được
hình ảnh, bố cục...
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
2
- Tranh vẽ nội dung gì ?
- Có những hình ảnh nào ?
Bố cục của bài vẽ như thế nào ?
Sau khi học sinh nhận xét giáo viên
cho học sinh giới thiệu tranh của mình.
sưu tầm được qua hình vẽ, bố cục, HS
trong lớp nhận xét
Giáo viên kết luận: Vẽ tranh về gia
đình là phản ánh sinh hoạt đời thường
của một gia đình. Mỗi nội dung có
cách thể hiện khác nhau về hình vẽ, bố
cục, màu sắc
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách vẽ
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo
luận nhóm
KT: hỏi, đáp, khăn trải bàn
NL: tự chủ,tự học, thẩm mĩ, sáng tạo
Nêu các bước vẽ tranh đề tài gia đình ?
HS thảo luận nhóm bàn, các nhóm
trình bày, thảo luận
GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
thực hành (20p)
PP: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo
luận nhóm, luyện tập
KT: hỏi, đáp, khăn trải bàn, dạy học dự
án
NL: tự chủ,tự học, tính toán,thẩm mĩ,
sáng tạo
Giáo viên cho học sinh xem tranh của
học sinh năm trước.
Giáo viên nhắc học sinh làm bài theo
từng bước như đã hướng dẫn.
Giáo viên gợi ý cho từng học sinh về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập
Giáo viên treo một số bài vẽ để học
sinh nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
Giáo viên kết luận.
- Nội dung: Bữa cơm gia đình, thăm ông
bà, ông bà kể chuyện cháu nghe, đi chợ
cùng mẹ vào ngày tết...
- Hình ảnh chính: các thành viên trong
gia đình.
- Bố cục: hình tròn, tam giác...
II. Cách vẽ
- Tìm và chọn nội dung đề tài
Phù hợp với đề tài.
- Tìm cục mảng chính, phụ.
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ: các
thành viên trong gia đình.
III. Thực hành
Vẽ tranh đề tài gia đình (Tìm bố cục, vẽ
hình).
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm
nhận của mình.
3
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Đã thực hiện ở phần thực hành
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Vẽ bức tranh về gia đình em
Sưu tầm tranh, ảnh, của họa sĩ về đề tài gia đình
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sáng tạo tranh đề tài gia đình bằng xé dán giấy màu
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà tập vẽ thêm.
- Chuẩn bị bài sau vẽ tranh đề tài gia đình (tiết 2), cần chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh về gia đình.
- Bài vẽ ở tiết 1, màu, bút chì.
Ngày dạy: 12/11/2019 lớp 8A5.
TIẾT 15: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ màu cho tranh đề tài gia đình.
4
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ màu hoàn thiện cho bức tranh đề tài gia đình.
3. Thái độ: Yêu thương bố mẹ, ông bà, anh em và các thành viên khác trong
dòng họ hàng, dòng tộc.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù: HS năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
- Tranh vẽ của họa sỹ và học sinh về đề tài gia đình.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh nói về gia đình.
- Giấy vẽ, chì, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm bài trình bày bìa sách của một số học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
Gv cho hs thi xem 1 số tranh về các đề tài khác nhau sau đó yêu cầu hs nào xác định
đúng đề tài gia đình hs đó sẽ chiến thắng, GV giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
quan sát nhận xét
Giáo viên cho học sinh xem những bức
tranh về gia đình của các họa sĩ, gợi ý
học sinh nhận xét về màu sắc tranh.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm bàn.
Nhận xét về màu sắc các bức tranh?
Sau khi học sinh nhận xét giáo viên
cho học sinh giới thiệu tranh mình sưu
tầm được.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh quan sát tranh treo trên bảng.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày, bổ sung.
- Màu sắc thể hiện tình cảm đối với
người thân: ấm áp, tươi vui, rực rỡ.
Học sinh thực hiện.
II. Cách vẽ màu
5
cách vẽ màu
Nêu các bước vẽ màu?
Giáo viên hướng dẫn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
làm bài
Giáo viên cho học sinh xem tranh của
học sinh năm trước.
Giáo viên nhắc học sinh làm bài theo
từng bước như đã hướng dẫn.
Giáo viên gợi ý cho từng học sinh về:
cách vẽ màu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập
Giáo viên treo một số bài vẽ để học
sinh nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
Giáo viên kết luận.
- Vẽ màu từ bao quát đến chi tiết.
- Vẽ màu ở mảng chính trước.
- Vẽ màu có đậm nhạt.
- Màu sắc hài hòa.
III. Thực hành
Học sinh quan sát.
Học sinh vẽ bài (vẽ màu).
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm
nhận của mình.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Đã thực hiện ở phần thực hành
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Vẽ bức tranh về gia đình em
Sưu tầm tranh, ảnh, của họa sĩ về đề tài gia đình
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Sáng tạo tranh đề tài gia đình bằng xé dán giấy màu
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà tập vẽ thêm.
- Chuẩn bị bài sau vẽ tranh đề tài ước mơ của em, cần chuẩn bị: giấy A4, chì, màu.
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề ước mơ của em.
Ngày giảng: 21/11/2019 – 8A5
Tiết 16: VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Kiểm tra học kỳ I - Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Học sinh biết khai thác nội dung đề tài Ước mơ của em.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích.
6
3. Thái độ: Học sinh chăm ngoan, học giỏi, có lý tưởng sống.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù: HS năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng
lực thực hành, học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tài liệu, tranh ảnh nói về gia đình.
- Tranh vẽ của họa sỹ và học sinh về đề tài gia đình.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh nói về gia đình.
- Giấy vẽ, chì, màu.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
- Giáo viên chép đề lên bảng:
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Ước mơ của em trên khổ giấy A4, màu sắc tự chọn.
3. Thu bài:
- Giáo viên thu bài vẽ của học sinh.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
HS mang bài vẽ hoàn thiện để nộp bài. Chuẩn bị: màu, bài đã vẽ.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 26/11 Lớp 8A5
TIẾT 17
VẼ TRANH
ƯỚC MƠ CỦA EM
(Kiểm tra học kì I - tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em
2. Kĩ năng:
- Vẽ được 1 bức tranh thể hiện ước mơ theo sở thích
4. Năng lực, phẩm chất:
7
a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự
quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực
hành.
b) Năng lực đặc thù: hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: tranh đồ dùng dạy học MT 8, một số tranh ảnh về ước mơ của học sinh,
của hoạ sỹ, tranh minh hoạ các bước vẽ
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh vẽ về đề tài: ước mơ của em, giấy, màu vẽ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập và nội dung bài.
- GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra học kì
2. Đề bài : Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài ước mơ của em.
Thang điểm Đáp án
9 - 10 - Bài vẽ đúng chủ đề, bố cục hợp lý rõ
nhóm chính phụ, hình ảnh trong tranh đẹp,
sinh động, màu sắc tươi sáng và có hòa
sắc.
7 - 8 - Bài vẽ đúng chủ đề, bố cục tương đối
hợp lý rõ nhóm chính phụ, hình ảnh trong
tranh hài hòa, sinh động, màu sắc tươi
sáng và có hòa sắc.
5 – 6 - Bài vẽ đúng chủ đề, có bố cục, hình ảnh
màu sắc tương đối đẹp.
Điểm dưới 5 - Không đạt được những yêu cầu trên.
- Từ 5-10: Đạt( Đ )
- Dưới 5 : Chưa đạt ( CĐ)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Thu bài.
- Nhận xét quá trình kiểm tra.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- HS biết vận dụng các hình ảnh trong thực tế vào tranh vẽ qua môi trương học tập hoặc
gia đình.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm tranh đề tài của các họa sĩ và thiếu nhi.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các loại mặt nạ.
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
8
TIẾT 18 - BÀI 15
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
2. Kĩ năng:
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
3. Thái độ :
- Yêu quý vẻ đẹp nghệ thuật trang trí truyền thống của dân tộc , thái độ làm bài nghiêm
túc
4. Năng lực, phẩm chất:
a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự
quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực
hành.
b) Năng lực đặc thù: hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Sưu tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt
nạ của HS năm trước.
2. Học sinh:
- Dụng cụ, bìa..
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Gv cho hs chơi trò chơi cả lớp nhắm mắt vào sau đó gv cho hs xem 1 vài chiếc mặt nạ
phẳng, cong, lồi ,lõm.. đố các em muốn làm chiếc mặt nạ như thế này thì các em làm
như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số mặt nạ và gợi
ý để học sinh thấy được sự phong phú của
mặt nạ.
I. Quan sát, nhận xét
Học sinh quan sát một số mặt nạ có hình
dáng và trang trí khác nhau.
9
Mặt nạ dùng để làm gì?
Có những loại mặt nạ nào?
Mặt nạ thường có hình dáng như thế nào?
Trang trí theo cách sắp xếp nào?
Màu sắc thể hiện ra sao?
Giáo viên tóm tắt: Tạo dáng và trang
trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi
người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm
xúc mạnh cho người xem.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tạo
dáng, trang trí mặt nạ
Giáo viên minh họa cách tạo dáng và trang
trí mặt nạ trên bảng để cho học sinh quan
sát:
Nêu cách tạo dáng mặt nạ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm
bài
Giáo viên gợi ý:
+ Tìm hình mảng trang trí.
+ Tìm họa tiết phù hợp với các mảng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên treo một số bài để học sinh
nhận xét về cách tạo dáng, bố cục, hình vẽ.
Giáo viên nhận xét động viên, khích lệ học
sinh.
+ Dùng trong ngày vui như lễ hội, hoá trang,
biểu diễn nghệ thuật.
+ Có nhiều loại mặt nạ như mặt nạ người,
mặt nạ thú
- Mặt nạ dáng tròn, vuông, tam giác...
- Mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng.
- Màu sắc thể hiện tính cách nhân vật: Dữ
tợn, hiền lành, vui, buồn...
Học sinh nghe giảng.
II. Cách tạo dáng và trang trí
Học sinh quan sát cách tạo dáng và trang
trí mặt nạ trên bảng.
* Tạo dáng:
- Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt.
- Kẻ trục mặt và các bộ phận: mắt, mũi, miệng.
- Vẽ cách điệu các bộ phận: mắt, mũi, miệng.
III. Thực hành
Học sinh chọn loại mặt nạ.
Học sinh làm bài vẽ vào vở thực hành.
Học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ.
Học sinh tự đánh giá bài theo sự cảm thụ
của mình.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Cho HS nhận xét 1 số bài phác thảo mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ. GV bổ sung
nhận xét, cho điểm, biểu dương những HS có bài vẽ tốt.
- GV nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Làm một mặt nạ bằng bìa cứng để phục vụ cho bản thân.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng
- Sưu tầm mặt nạ trong thực tế
- Sưu tầm mặt nạ có trên sách báo, tạp chí
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành hình bài vẽ, nếu chưa xong.
10
- Chuẩn bị hình bài vẽ cho tiết sau tiếp tục vẽ màu.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_14_den_18_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf