Giáo án lớp 5 tuần 14

I. Mục tiêu:

- Luyện đọc:

+ Đọc đúng : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô- en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ .

+ Đọc diễn cảm: Đọc lưu loát bài văn, phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài: lễ Nô-en, giáo đường.

- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Gio dục HS trong cuộc sống phải biết quan tâm, biết đêm lại niềm vui cho người khác.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 3. Bài mới: Bài- Ghi đề.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: ---------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Chuỗi ngọc lam. I. Mục tiêu: - Luyện đọc: + Đọc đúng : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô- en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ . + Đọc diễn cảm: Đọc lưu loát bài văn, phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. - Hiểu được các từ ngữ trong bài: lễ Nô-en, giáo đường. - Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Giáo dục HS trong cuộc sống phải biết quan tâm, biết đêm lại niềm vui cho người khác. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài (2 lượt). + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài. - HS đọc theo cặp. - 2 HSNT đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đoạn 1 : “Từ đầu đến … người anh yêu quý” (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé) - Gọi HS đọc. - GV nêu câu hỏi : H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? H. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? Đoạn 2 : Phần còn lại: (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé ) - GV nêu câu hỏi : H. Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? H. Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? H. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - Yêu cầu HS thảo luận rút đại ý của bài. - GV chốt ý ghi bảng: Hoạt động3: Hướng dẫn học HS luyện đọc diễn cảm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc đoạn phân vai. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn. - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SS SGK. - HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - 1HS đọc phần chú giải trong SGK, tập giải nghĩa từ. - Lắng nghe. -1HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nghe và trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận rút nội dung, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo đoạn. - Lắng nghe. - 3HS đọc theo lối phân vai đoạn 2, các nhóm thi đua đọc, HS đọc, lớp theo dõi. 4. Củng cố – Liên hệ: H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - HS trả lời. - GV chốt ý ghi bảng: Ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. - Một vài HS nhắc lại. 5.Nhận xét – Dặn dị: - Về nhà tiếp tục rèn đọc. Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”. -------------------------------------------------------- TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ------------------------------------------------- TIẾT: 4 TOÁN: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. I. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. - Rèn học sinh chia thành thạo. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Bài, ghi đề: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: H ướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ. H. Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc phép tính. - Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4 = ? m H: Theo em ta có thể chia tiếp được hay không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ? - GV nêu ví du ï: đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 H. Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ? Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. * Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thễ thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi. - Yêu cầu HS thực hiện. H: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ? - GV chốt lại theo ghi nhớ. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS lên làm bảng. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm. Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề. - Cho HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H. Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân ? - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - HS trả lời. - HS nêu phép chia 27 : 4. - HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3). - HS trình bày trước lớp. - HS nghe và thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên. -Vậy 27 : 4 = 6,75(m)•• Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m - HS nghe và thực hiện yêu cầu của GV. - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia(52 > 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4. - HS nêu 43 = 43,0 - HS thực hiện đặt tính và tính. - 3 HS dựa vào ví dụ, nêu. - Lắng nghe. - 1HS đọc, lớp nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. -1 HS n/xét, sửa bài, nêu lại cách làm. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài. - HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS làm bài và sửa bài. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài, làm bài tập, chuẩn bị: “Luyện tập. -------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đăûng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. *KNS: + Kĩ năng tư duy phê phán. + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới phụ nữ. + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và các phụ nữ khác trong xã hội. - Giáo dục các em trong lớp đối xử bình đẳng, không phân biệt nam, nữ. II. Chuẩn bị: - Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Bài Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK) . - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK. - Gọi HS lên trình bày, GV kết luận: - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận : H. Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động2: Làm bài tập1, SGK. - GV yêu cầu HS viết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái ra giấy và trình bày. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV kết luận :Việc làm biểu hiện dự tôn trọng phụ nữ là a, b Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ : c, d Hoạt động3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV h/dẫn HS bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ theo quy ước. Cho HS giải thích lí do. - HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS lên bảng trình bày ý kiến, cả lớp bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu BT1. - Một số HS lên trình bày ý kiến. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - HS giơ thẻ màu. - Lần lượt HS trình bày ý kiến của mình, giải thích, cả lớp lắng nghe, bổ sung. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV liên hệ thực tế .Giáo dục HS khơng được phân biệt nam, nữ. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ( Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Ơ[ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011. TIẾT 1: TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. - Củng cố rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV :Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học dạy và học:: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Bài, ghi đề. Hoạt động 1: Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. Bài 1: Tính: -Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. => GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. H. Em có biết vì sao : 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25 - GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia (do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83). Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán. Bài 3 : - Cho HS đọc đề, thảo luận, lập kế hoạch giải. - GV hướng dẫn giải: + Tính chiều rộng của mảnh vườn. + Tính chu vi của mảnh vườn. + Tính diện tích của mảnh vườn. -Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV hướng dẫn cụ thể từng em yếu. - HS đọc đề, 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 phần, lớp làm bài vào vở. HS n/xét, sửa bài. - HS lắng nghe. - HS đọc đề, 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nhận xét, sửa bài. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS thảo luận tìm cách giải, 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài. - 1HS lên bảng giải, lớp giải vở. - Nhận xét , sửa bài. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuần bị tiết sau. ----------------------------------------------------- TIẾT : 2 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------------------- TIẾT : 3 CHÍNH TẢ: Chuỗi ngọc lam. I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au. - Giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy và học dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Cho HS ghi lại các từ : sương giá, xương xẩu; siêu nhân, liêu xiêu ,lần lượt, lũ lượt,... - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. H. Theo em, đoạn chính tả nói gì ? - Cho HS luyện viết một số từ khó : lúi húi, Gioan, rạng rỡ,… - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. - GV đọc lại đoạn viết lần 2, hướng dẫn cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm… - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn sửa bài. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: -Yêu cầu đọc bài 2. - GV hướng dẫn HS tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. Giáo viên nhận xét. - HS theo dõi, đọc thầm theo. - HS trả lời. - 2HS lên bảng , lớp viết vở nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp và đọc lại. - HS đọc. - Lắng nghe. - HS nghe và viết bài. - HS nghe và soát bài. - HS theo dõi, sửa lỗi. - HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài 2a. - Nhóm bàn : tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp từ. Ghi vào giấy, đại diện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. --------------------------------------------------- TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng, tìm từ đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. III. Các hoạt động dạy và học dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: Bài . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Bài 1: - Cho HS đọc toàn bộ bài tập 1. - GV giao việc: Đọc đoạn văn đã cho. Tìm danh từ riêng, 3 danh từ chung. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. Bài 2 : - Cho HS đọc y/cầu bài tập và phát biểu ý kiến. Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao viêc: Đọc lại đoạn văn ở bài tập 1, dùng bút chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc. - Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài). - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - GV giao việc: - Đọc lại đoạn văn ở bài tập1. Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Cho HS làm bài, mời 4 em lên bảng. - GV nhận xét, chốt. - 1HS đọc to, lớp lắùng nghe. - 1 em lên bảng làm, HS làm bài cá nhân trên phiếu học tập, dùng bút chì gạch dưới các danh từ chung và danh từ riêng. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu bài 2, lớp lắng nghe. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS nhận xét, sửa bài. - HS đọc to , lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và thực hiện. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng. - Lớp theo dõi sửa bài. 4. Củng cố – Liên hệ: 5. Nhận xét – Dặn dị: Nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT : 5 KHOA HỌC: Gốm xây dựng : Gạch , ngói I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ gốm, một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. - Giáo dục HS yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. * GDBVMT: Giúp cho HS thấy được, sản xuất gạch ngĩi nếu khơng biết xử lý chất thải cơng nghiệp thì cũng gây ơ nhiễm mơi trường. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.. 3. Bài mới: Bài – ghi đề: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đồ gốm: - GV cho HS xem vật thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm. - GV yêu cầu : H. Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết ? H.Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? H. Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên vật liệu gì ? Hoạt động2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau : + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi: H. Loại gạch nào dùng để xây tường? H. Loại gạch nào để lát sàn nhà, làt sân hoặc vỉa hè, ốp tường ? H. Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5? - GV nhận xét và chốt lại, giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dương. H. Trong lớp mình , bạn nào biết quy trình làm gạch ngói như thế nào ? Hoạt động 3: Tính chất của gạch ngói. - GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi:Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao như vậy? - GV nêu yêu cầu của hoạt động : Chúng ta cùng làm thí nghiệm để xem gạch ngói còn có tính chất nào nữa? - GV chia lớp thành các nhóm, chia cho mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, một bát nước. - Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó. - Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm. H. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ? - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau kể tên : lọ hoa, ấm, chén, bát, đĩa, khay đựng hoa quả, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lưu niệm: tượng, hình con thú,… - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung. - Lắng nghe. - HS trả lời theo hiểu biết của bản thân : xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, sắt thép,… - HS hoạt động theo nhóm tổå cùng trao đổi, thảo luận. - HS quan sát,cử đại diện trình bày, các nhóm nghe và bổ sung. + Hình 1 : Gạch dùng để xây tường. + Hình 2a : Gạch để lát sân hoặc bậc thềm hoặc hành lang, vỉa hè. Hình 2b gạch dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp tường. Hình 2c : gạch dùng để ốp tường. + Loại ngói ở hình 4a(ngói âm dương) dùng để lợp mái nhà ở hình 6. + Loại ngói ở hình 4c (ngói hài) dùng để lợp mái nhà ở hình 5. - HS nhắc lại. - Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ.Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín và rất giòn. - 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Làm thí nghiệm, quan sát ghi lại hiện tượng. -1 nhóm HS trình bày thí nghiệm, các nhóm theo dõi bổ sung ý kiến. 4.Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. * GDBVMT: Giáo dục HS phải biết tuyên truyền vận động mọi người phải biết BVMT khi sản xuất gạch, ngĩi. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011. TIẾT : 1 TẬP ĐỌC: Hạt gạo làng ta I. Mụcï tiêu: - Luyện đọc: + Đọc đúng: phù sa, trành, quết, tiền tuyến,... + Đọc lưu loát bài thơ , giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, củacác bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của địa phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. - Giáo dục HS phải biết quí trọng hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. - Học thuộc lòng khổ thơ em yêu thích. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. + Lần1 : theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. + Lần 2 : Hướng dẫn HS giữa các dòng thơ nghỉ hơi như một dấu phẩy, đọc vắt dòng giữa các dòng thơ. +Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.• Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Khỏâ1 : Y/c HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi. H. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ? * Khổ 2 H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo? Các khổ thơ còn lại : H :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo. - Cho HS quan sát tranh minh họa và giảng H. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? HĐ3 : L uyện đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt. - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc, hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc khổ thơ em thích. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. -1HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. -1HS đọc to phần chú giải cho cả lớp nghe. - HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi em một khổ thơ. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - 2HS đọc. - Theo dõi. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố. – Liên hệ: H. Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ? => GV chốt, ghi nội dung lên bảng. * Nội dung: Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến. - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Về học thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. - Chuẩn bị bài : “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. - Nhận xét tiết học. TIẾT: 2 TOÁN: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên. - Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học dạy và học: 1. ổn định: 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - GV viết lên bảng các phép tính trong phần a, yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận : Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên thì thương không thay đổi. => GV chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. - GV nêu ví dụ 1: H. Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào ? -Y/c HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật. - GV nêu: Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m). đây là một phép tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Cho HS a

File đính kèm:

  • docGiao an 5, Tuàn 14.doc