Giáo án lớp 5 tuần 13

I. Mục đích yêu cầu:

- Luyện đọc:

+ Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,

+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng

- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.

* BVMT: Thơng qua việc tìm hiểu bi, GV gip cho HS thấy được cần phải nâng cao ý thức BVMT.

II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Hoạt động dạy và học :

 1.Ổn định :

 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm.

 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Người gác rừng tí hon. I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc: + Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,… + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. * BVMT: Thơng qua việc tìm hiểu bài, GV giúp cho HS thấy được cần phải nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc. - Gọi 1HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài thành 3 đoạn. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần). - Lần 1: Theo dõi và kết hợp sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ở phần chú giải. .- Cho HS đọc theo cặp. - GV đọc cả bài 1 lần Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được diều gì ? Đoạn 2: - Cho HS đọc. H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh ? H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? Đoạn 3: Phần còn lại. H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ? * BVMT: Ta thấy hành động của bạn nhỏ trong bài rất là thơng minh, dũng cảm trong việc bảo vệ rừng. Qua đĩ, em đã học được điều gì từ bạn nhỏ? - GV tuyên dương những HS cĩ câu trả lời tốt. Qua đĩ, giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn) - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. - HS khá đọc ,lớp đọc thầm. - HS đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - Đọc, sửa sai. - HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. -1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hiện đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn . - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài. - HS lần lượt trả lời. - GV nhận xét, rút ra nội dung bài và ghi lên bảng. *Nội dung : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Một vài HS nhắc lại nội dung bài. * BVMT: Giáo dục HS phải biết trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 4: TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết và vận dụng quy tắt nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - HS tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung bài dạy. HS chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính . - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - GV cho HS nêu cách làm . - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, … - Gọi HS đọc yêu cầu đề toán. Hoạt động 2 :Giải toán : Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải. - GV nhận xét, bổ sung . - Cho HS làm bài. - GV hướng dẫn HS kém làm bài. H. Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? H. Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ? H. Muốn tính được số tiền phải trả cho 3,5 kg đường em phải biết gì ? H. Giá của 1 kg đường tính như thế nào ? - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải, GV thu vở chấm, rút ra kết luận. (a+b) c = a c + b c - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách làm, lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu quy tắc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi, bổ sung. - 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm rồi báo cáo, lớp nhận xét. - HS khá tự làm bài, HS nghe hướng dẫn để làm bài. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Sau đó rút ra kết luận. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Củng cố cho HS thực hiện tốt các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Giáo dục HS phải biết tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Kính già, yêu trẻ” H. Nêu nội dung phần ghi nhớ? - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Đóng vai bài tập 2 - GV phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và tập đóng vai. - Cho đại diện các nhóm lên thể hiện. - Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận. * Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gđ của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ. * Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. *Tình huống c:Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Hoạt động2: Làm bài tập 3 và 4 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày. - GV kết luận : Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Y/cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ND thảo luận. - Cho đại diện các nhóm trình bày, - GV nhận xét và kết luận : - HS lắng nghe. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thể hiện, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm lớn. - Đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét,nhóm bạn bổ sung. - HS lắng nghe. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Giáo dục HS phải biết tơn trọng người già và em nhỏ. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Giáo dục các em tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính. GV cho các em nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tính bằng cách thuận tiện nhất. Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài. - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm. - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm. - HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ lệ) - 1HS lên bảng tóm tắt. 4.Củng cố- Liên hệ:: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ---------------------------------------- TIẾT: 2 MĨ THUẬT: ( Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------- TIẾT: 3 CHÍNH TẢ: (Nhớ – Viết) Hành trình của bầy ong I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “Hành trình của bầy ong”. - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c . - Giáo dục các em tính cẩn thận, luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác. II. Chuẩn bị : - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) . - Bảng lớp viết những dòng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định 2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất… 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết - GV đọc bài viết lần 1. - HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm. - Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai. - Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào? H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?. - Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối. - Đọc lại cho HS dò bài. -GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét. Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a. Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3 - Cho HS làm vào vở - GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe . - 2 HS đọc, HS dưới lớp nhẩm theo. - 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp - Thực hiện phân tích, sửa nếu sai. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối. - Lắng nghe, soát bài. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung thêm. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm vào vở. - 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét. 4.Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS bài học về nhà. TIẾT: 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Sử dụng các từ ngữ về bảo vệ môi trường trong đoạn văn một cách thuần thục. - Các em biết bảo vệ môi trường nơi em ở sạch đẹp. * BVMT: Giáo dục HS lịng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định 2. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 & 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ? - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm theo nhóm – 3 nhóm làm vào bảng phụ: GV chốt lời giải: * BVMT: Em cần phải cĩ thái độ như thế naị đối với mơi trường xung quanh? - GV chốt lại ý đúng. Qua đĩ, giáo dục HS phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 3 Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV giải thích yêu cầu của bài tập. * Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó. - Cho HS viết bài (10’) - GV giúp những em yếu kém. - Cho HS đọc bài viết. - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những bài viết hay. - GV có thể đọc bài văn cho HS nghe. - 1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm. - Đaị diện nhóm trình bày, lớp n/xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - HS làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết. - HS viết bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. {{ TIẾT: 5 KHOA HỌC: Nhôm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. - Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị : - Hình 52, 53 SGK. 1 số thìa nhôm và đồ dùng bằng nhôm. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ:”Đồng và hợp kim của đồng” H. Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng ? H. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Cho HS đọc SGK và kể tên các đồ dùng được làm bằng nhôm. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động 2: MT:Quan sát vật thật và tìm ra tính chất của nhôm. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho HS đọc yêu cầu của phiếu bài tập. - GV phát phiếu bài tập. - GV đi từng nhóm giúp đỡ các em. - GV gọi HS trả lời để chốt ý. H. Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu ? H. Nhôm có những tính chất gì ? H. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. H. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? - GV chốt ý H. Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? - HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư kí ghi. - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo dõi bổ sung. - HS nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc thông tin trong SGK, quan sát vật thật, thảo luận để hoàn thành phiếu so sánh. - HS thảo luận, hoàn thành. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời cá nhân, lớp góp ý bổ sung - Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì nhôm dễ bị các axit ăn mòn.Không nên dùng tay không để bưng, bê, cầm khi dụng cụ đang nấu thức ăn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng. 4.Củng cố- Liên hệ: - Cho HS nêu lại một số tính chất của nhôm. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Trồng rừng ngập mặn. I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc : + Đọc đúng : ngập mặn, xói lở, vững chắc,… Đọc nhấn giọng ở những từ ngữ : ngập mặn, hậu quả, tuyên truyền, nhanh chóng, phấn khởi,… + Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi,.. - Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. - Giáo dục các em biết trồng rừng và bảo vệ rừng. * BVMT: Giúp HS thấy được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sơi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. II. Chuẩn bị: - GV : Các tranh ảnh về rừng ngập mặn. III) Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài“Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. - Rừng ngập mặn được trồng ở đâu ? - Đắp đê bao quanh một khu vực gọi là gì ? - Làm cho rừng trở lại như trước gọi là gì ? - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: “ từ đầu đến sóng lớn”. H. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? - Cho HS tìm ý 1? GV chốt ý ghi bảng ý 1: + Đoạn 2 : “Tiếp theo đến Nam Định”. - Cho HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ? H : Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Cho HS tìm ý 2, GV ghi bảng - GV ghi bảng ý 2. - Gọi HS đọc tiếp đoạn 3 H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ? GV chốt: Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng, các loại chim trở nên phong phú. - GV cho HS nêu ý 3, GV ghi lên bảng -GV chốt,ghi bảng. *BVMT: Em cần làm gì để rừng ngập mặn được phục hồi và ngày càng phát triển? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Qua đĩ giáo dục HS nâng cao ý thức trồng và bảo vệ rừng ngập mặn. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên , GV hướng dẫn đọc. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp, GV theo dõi uốn nắn. - GV chọn cho các em đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét, tuyên dương những em đọc hay. - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp, mỗi em một đoạn - HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung. - HS tìm Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. -1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nêu: Minh Hải, Bến Tre, Nghệ An, Thái Bình . - HS tìm ý 2. Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS nêu ý 3. Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hiện luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm , HS dưới lớp nhận xét 4. Củng cố-Liên hệ: - GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài. (* Nội dung : Bài văn giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê điều biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản) 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. -------------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS chia số thập phân cho số tự nhiên thành thạo. - Giáo dục các em biết áp dụng phép chia trong cuộc sống. II Chuẩn bị : - GV : Bút dạ, bảng phụ. - HS : Xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ:Goi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xétghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Tìm hiểu - GV nêu bài toán ví dụ: - Cho HS đọc và tìm hiểu đề toán. - Cho HS tóm tắt đề toán. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải. H : Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? H : Nhận xét số bị chia và số chia có gì khác nhau? (8.4 là số tự thập phân, 4 là số tự nhiên ) - GV hướng dẫn HS đổi 8.4 m ra số tự nhiên. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia 84 : 4. H:Vậy 8,4m chia 4 được bao nhiêu mét? GV hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên H : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa cách thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21 Và 8,4 : 4 = 2,1 . H: Trong phép chia 8,4 : 4 = 2,1 chúng ta đã viết dấu phẩy ở thương 2,1 như thế nào ? Ví dụ 2: - GV nêu :Hãy đặt tính và thực hiện : 7258 : 19 = ? - Yêu cầu HS lên bảng tính và trình bày cách thực hiện chia của mình. - GV nhận xét sửa chữa. - GV cho HS rút ra kết luận . Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu bài - Y/cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét sửa chữa - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bạn. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng sửa - GV nhận xét, bổ sung. Đáp số: 42.18 km - HS nghe và đọc thầm. - 2HS tìm hiểu đề toán. - 1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào nháp. - HS trả lời. (thực hiện phép chia 8,44 = … m?) - HS nhận xét. - HS đổi : 8,4m = 84dm - HS đặt tính và tính. 21dm = 2,1m + HS nêu : 8,4 : 4 = 2,1 (m). + HS theo dõi, nắm cách chia.

File đính kèm:

  • docGiao an 5, Tuần 13.doc
Giáo án liên quan