Giáo án lớp 5 tuần 11

I.Mục đích yêu cầu:

 - Luyện đọc : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) v nội dung bài văn.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viên.; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

 - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II.Chuẩn bị:

 - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng.

 - HS: Tìm hiểu trước bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy và học:

 1.Ổn định :

 2. Bài cũ :

 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Chuyện một khu vườn nhỏ. I.Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc : Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viên.; hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng. - HS: Tìm hiểu trước bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của G V Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài này thành 3 đoạn( Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp theo đến khơng phải là vườn!” Đoạn 3: Cịn lại) - Lần 1: theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa của từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1-2 HS đọc cả bài. - GV nĩi giọng đọc và đọc toàn bài 1 lần. Họat động 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - HS trả lời, GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. (đoạn 1) - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét và tuyên dương. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm để tìm. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp. - HS đọc thể hiện lại đoạn 1. - HS trả lời. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài và ghi lên bảng.( Nội dung : Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu.) - HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 4 TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh. - Kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân. - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. - So sánh các số thập phân. - Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân: 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét đưa ra bài giải đúng. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: H-Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào? - GV nhận xét, đưa ra bài giải dúng. Bài 3: Điền dấu ,= - GV nhận xét, đưa ra bài giải đúng Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề. - GV chấm một số vở, nhận xét bài làm ở bảng lớp và đưa ra bài giải đúng. Đáp số: 91,1m -Học sinh đọc đề, tìm hiều đề. -Hai học sinh lên bảng. -Lớp làm vào vở. -Nhận xét sửa bài. -HS trả lời. - HS lần lượt làm bài ở bảng. -Lớp làm vào vở. -Nhận xét sửa bài. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. -Nhận xét sửa bài. - 1 HS làm bài ở bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở. 4. Củng cố- Liên hệ: Nhắc lại nội dung đã ôn tập? 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Thực hành giữa học kỳ I I/ Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức cho học sinh về những bài đã học. - Học sinh thực hành các kỹ năng, hành vi đạo đức. - Giáo dục học sinh về tính cách phải thật thà, trung thực. II/ Đồ dùng học tập: Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: gọi 2 em lên ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - GV và lớp nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. - GV hướng dẫn các em thực hành - Hs suy nghĩ và trả lời - GV gọi học sinh nêu: nhiệm vụ của học sinh lớp 5 và trả lời câu hỏi - GV nêu một số tình huống. ( PBT ) - Hs làm vào PBT - HS trả lời các tình huống sau: + Theo em HS lớp 5 có gì khác với hs ở trong trường? - Đại diện các nhóm lên + Hãy kể lại cho các bạn ở trong nhóm cùng nghe về trình bày. một tấm gương “ Có chí thì nên” mà em biết. - Nhóm khác bổ sung. + Em sẽ làm gì trong các tình huống sau, vì sao? - Hs suy nghĩ và giải quyết Bạn em có chuyên vui. Tình huống Bạn em có chuyên buồn. - Gv vàHs nhận xét,bổ sung Bạn em bị bắt nạt. – Lớp tuyên dương. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm k tốt; … Củng cố – Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lạ bài học. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011. TIẾT 1: TOÁN: Phép trừ. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: + Cho HS biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Biết giải toàn có liên quan đến phép trừ hai số thập phân. + Rèn cho HS tính toán nhanh , thành thạo + Giáo dục HS tính cẩn thận , tính khoa học. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài dạy . - HS: Xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập phân + Gợi ý và giao việc + Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ? + Ghi phép trừ 4,29 –1,84= ? (m) + GV n/xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về số tự nhiên. - Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân. Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện. -Từ 2 VD trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách thực hiện phép trừ. H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? Hoạt động2 : Luyện tập: Bài 1: Tính: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện. H- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào? Bài 2: Đặt tính rồi tính. -Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải. Đáp số : 10,25 kg + 1HS đọc to VD + Cả lớp theo dõi. + Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết + Đại diện nhóm trình bày. + Lớp nhận xét bổ sung -Một học sinh lên bảng làm. Lớp làm giấy nháp. -Một học sinh lên bảng làm. Lớp làm giấy nháp. -Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp bổ sung. -Lần lượt 3 học sinh lên bảng. -Lớp làm vào vở. -Đổi vở nhận xét sửa sai. -Học sinh trả lời. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng. -Lớp làm vào vở. -Đổi vở nhận xét sửa sai. -Học đọc đề, tìm hiểu đề giải. -Lớp làm vào vở. -Đổi vở nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 4. Nhận xét -Dặn dò: -Về học bài, xem trước bài tiếp. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 2: CHÍNH TẢ : (Nghe - viết). Luật bảo vệ môi trường. I. Muc đích yêu cầu: - HS nắm được nội dung bài viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài luật bảo vệ môi trường. - Nghe - viết chính xác. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu l/ n và âm cuối n/ng. - HS có ý thức viết chữ rõ ràng, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. * BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những câu: 3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: -Gv đọc mẫu đoạn viết - GV hỏi:Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ mơi trường nĩi gì? - GV nhận xét, đưa ra kết luận đúng. * BVMT:Qua Điều 3, khoản 3 của Luật Bảo vệ mơi trường. Em thấy mình cần phải làm gì để mơi trường khơng bị ơ nhiễm? - GV khen ngợi những HS trả lời tốt. Qua đĩ giúp HS nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT b) Hướng dẫn viết từ khó: - GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái… - Cho HS luyện viết tiếng khó. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những chữ viết hoa. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài. - Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. Hoạt động2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ. -Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại: - Lớp theo dõi, đọc thầm theo. - 1-2 em trả lời . - HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. -1 hs đọc - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát bài. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả các chữ có âm n/ng ở cuối, chuẩn bị bài tiếp theo. ---------------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) ------------------------------------------------------------------- TIẾT: 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Đại từ xưng hô. I . Mục đích yêu cầu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn bản ngắn. - Giáo dục học sinh sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày. II .Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 (Phần nhận xét) - Học sinh xem bài trước. III. Các hoạt độïng dạy - học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ: 3.Bài mới : Gới thiệu bài . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hình thành kiến thức. VD1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành phiếu học tập sau. VD2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu yêu cầu đề. - Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vât. -VD3: Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống nhau. Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng. H-Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì? Cho VDï? H-Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tôn trọng phân biệt bậc thứ người Việt Nam còn dùng những từ nào nữa? H-Khi xưng hô cần chú ý điều gì? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105 Hoạt động2: Luyện tập thực hành. Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở. + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. Bài 2: GV treo bảng phu ghi nội dung cần điền lên bảng. Yêu cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề. -GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền từ cần điền vào phiếu. =>GV: Thứ tự điền vào ô trống: 1 - tôi, 2 - tôi, 3- nó, 4- tôi, 5- nó, 6- chúng ta. -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề. -Học sinh cá nhân hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện lên bảng hoàn thành vào bảng phụ. -Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. -Hai dãy thi tiếp sức tìm từ. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh cá nhân trình bày. -Học sinh đọc ghi nhớ SGK -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Đại diện lên bảng làm. -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề. -Học sinh hoàn thành bài tập vào phiếu. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới ------------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 KHOA HỌC: Ôn tập: Con người với sức khỏe (Tiết 2) I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Vẽ đựơc tranh vân động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nanï giao thông). -Tập cho HS có kĩ năng luôn biết coi trọng sức khoẻ và chú ý phòng chống bệnh cho mình và cho những người xung quanh. - Giáo dục HS phải cĩù ý thức ngăn ngừa bệnh tật trong mọi trường hợp. II. Chuẩn bị : - GV: một số tranh vẽ SGK, Phiếu học tập. - HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy và học : 1-ổn định: 2-Bài cũ : (Ôn tập con người với sức khoẻ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Tìm hiểu nôi dung tranh sách giáo khoa. - GV treo tranh hình 2, 3 SGK phóng to lên bảng. -Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng tranh? - Chia bảng thành 2 phần - 2 dãy lên dán tranh ảnh của mình. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về nội dung bức tranh nhóm mình vẽ và phân công cùng nhau vẽ. - Yêu cầu các nhóm dán tranh của nhóm mình lên bảng. -Học sinh quan sát nhận xét. -Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng bức tranh. -Đại diện nhóm trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. -Học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện mình trưng bày. -Đại diện dãy lên trình bày. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét -Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Tiếng vọng. (Giảm tải khơng dạy) ------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Luyện tập. I. Mục tiêu : - Giúp HS : + Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. + Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. + Biết thực hiện trừ một số cho một tổng. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Chuẩn bị : - GV: chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: chuẩn bị bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề “luyện tâp” Hoạt động của GV Hoạttđộng của HS Bài 1: Đặt tính rồi tính: -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, lần lượt 4 HS lên bảng. H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? Bài 2: Tìm x: Y/cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề, làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài voà vở. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Đáp số: 6,1kg Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c): - Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trên phiếu. -Yêu cầu học sinh so sách kết quả và cách làm của từng bài. H-Muốn trừ một số cho một tổng ta làm thế nào? b) Tính bằng hai cách: 8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6 18,64 – (6,24 +10,5) 18,64 – (6,24 +10,5) - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân. HS lên bảng làm bài. - HS đổi vở sửa bài. -Học sinh trả lời. - HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân. HS lên bảng làm bài. - HS đổi vở sửa bài. - Học sinh trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài các bạn nhận xét. - Học hoàn thành bài tập trên phiếu. - Đại diện cá nhân lên bảng làm. - HS cá nhân so sánh, n/xét. - Cho HS thi giữa hai dãy mỗi dạy cử 4 em lên làm một em làm một cách. - Lớp nhận xét bổ sung. 4.Củng cố - Liên hệ - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò : - Về ôn lại bài và làm bài tập ở nhà ở vở bài tập toán. -------------------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 HÁT NHẠC: (Giáo viên bộ mơn dạy) ----------------------------------------------------------------- TIẾT: 4 TẬP LÀM VĂN: Trả bài văn tả cảnh. Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. I. Mục đích yêu cầu : - Giúp HS rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, trình bày, chính tả. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. - Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi. II.Chuẩn bị : GV: Chấm bài, thống kê. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2-Bài cũ: H-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Nhận xét chung: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: + Ưu điểm: -Nội dung: phong phú, lời văn hay,... -Hình thức trình bày: Đủ ba phần, trình bày sạch, rỗ ràng + Hạn chế: -Nội dung: Còn một số em diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác. -Hình thức trình bày: Chưa sạch, thiếu, … - Thông báo số điểm cụ thể. Hoạt động2: Hướng dẫn HS chữa bài: * Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). * Hướng dẫn HS tự sửa lỗi: - Trả bài cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc BT2 và thực hiện làm cá nhân: Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay: - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh qua đề văn cụ thể: Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh. Bài văn bộc lộ cảm xúc như thế nào? Những câu văn nào giàu hình ảnh, cảm xúc? - Chốt lại những ý hay cần học tập. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2- 4 em thể hiện phần tìm hiểu đề. Thể loại: Miêu tả Kiểu bài: Tả cảnh. Trọng tâm: tả ngôi trường đã gắn bó với em. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 4- 5 em lên bảng lần lượt chữa lỗi, HS dưới lớp tự chữa trên nháp. - Nhận xét. - Theo dõi, chép kết quả đúng vào vở. - Nhận vở. - Từng cá nhân đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. - Đổi bài với bạn. - 1 em đọc, từng cá nhân làm bài. - 3- 4 em trình bày trước lớp – Nhận xét. - Lắng nghe. - Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 KỸ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I . MỤC TIÊU - Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng. - BiÕt c¸ch rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh. - BiÕt liªn hƯ víi viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh. - Giáo dục HS tính gọn gàn, ngăn nắp. II . CHUẨN BỊ : Một số bát , đũa và dụng cụ, nước rửa chén . Tranh ảnh minh họa. Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: + Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn + Thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích gì - Tuyên dương - HS nêu - HS nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “ - HS nhắc lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Hoạt động nhóm , lớp - GV nêu vấn đề : + Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm làm gì ? + Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ? - GV chốt ý : Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cũ qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó được sạch sẽ, khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ . - HS đọc mục 1 / SGK - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống Hoạt động nhóm - GV nêu vấn đề : + hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn - HS quan sát hình a, b, c và đọc mục 2 / SGK - HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK + Mục đích của việc rửa bát sau bữa ăn là gì ? - Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn . - GV hướng dẫn HS cách rửa bát sau bữa ăn - HS quan sát Lưu ý : + Dồn hết thức ăn thừa vào một chỗ . Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống . + Không rửa cốc ( li) uống nước cùng với bát, đĩa, … để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn . + Nên dùng nước rửa chén để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn bám trên dụng cụ và phải rửa 2 lần bằng nước sạch . + Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước , đem phơi nắng và cất vào chạn . - HS lắng nghe . - GV có thể thực hiện thao tác để minh hoạ - HS quan sát . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Hoạt động cá nhân , lớp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động 4 : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ + Hãy nêu mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn trong gia đình 4.Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn - Nhận xét tiết học . Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại . - HS nêu - Lắng nghe Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 Thể dục: (Giáo viên bộ mơn dạy) --------------------------------------------- TIẾT: 2 TOÁN: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ với các số thập phân. - Sử dụng các t/chất đã hocï của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện. - Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị : - GV :Chuẩn bị nội dung bài dạy. - HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Các họat động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Tính bằng hai cách. 8,3 – 1,4 – 3,6 18,64 – (6,24 +10,5) 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài. Họat động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính(kết quả) -Yêu cầu học sinh đọc đè n

File đính kèm:

  • docGiao an 5,Tuần 11.doc