Giáo án lớp 5 tuần 10

I/ Mục tiêu : - Củng cố về :

+ Chuyển số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân.

+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

+ Chuyển đổi số đo độ dài và số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.

+ Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”

 - Rèn cho HS nhận định nhanh, tính toán thành thạo. . .

+ Gio dục HS tính cẩn thận, tính khoa học.

II/ Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2;3 . . .

III/ Hoạt động :

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TIẾT: 2 TOÁN: Luyện tập chung I/ Mục tiêu : - Củng cố về : + Chuyển số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. + Chuyển đổi số đo độ dài và số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. + Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Rèn cho HS nhận định nhanh, tính toán thành thạo. . . + Giáo dục HS tính cẩn thận, tính khoa học. II/ Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2;3 . . . III/ Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : giới thiệu tiết học Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập Bài 1/48 : + Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( không cần trình bày cách chuyển) Bài 2/49 - Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết - Nhận xét chốt lại kết quả đúng : Bài 3/49 ( Tiến hành như bài 2) - Nhận xét chữa bài Bài 4/49 : H. Đề bài hỏi gì ? H. Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần biết gì trước ? - Nhận xét thống nhất kết quả đúng. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS bài học về nhà. - Một HS đọc to yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Trao đổi vở kiểm tra chấm bài - Cá nhân tự sửa bài. - Một HS đọc to yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở bài tập - Nhận xét chữa bài. - Đổi vở kiểm tra kết quả - 1HS lên bảng tóm tắt và làm bài - Nhận xét chữa bài - Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm * Yêu cầu HS trình bày cách giải khác : TIẾT: 2 TẬP ĐỌC Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật - Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngưòi với thiên nhiên - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu(SGK). Đọc diễn cảm nhừng đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc - Qua việc ôn tập , các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau; biết được giá trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên II. Chuẩn bị : GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 : - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - Nghìn năm văn hiến - Những người bạn tốt - Lòng dân. - Kì diệu rừng xanh - Những con sếu bằng giấy. - Cái gì quý nhất ? - Một chuyên gia máy xúc. - Đất Cà Mau - Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra :2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Đất Cà Mau. 3. Bài mới : GTB Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Hình thức kểm tra : + Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút + Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong phiếu) - HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc - Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. ( 8 em ) - Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại. Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 Y/C h hoàn thành các bài tập ở SGK Bài 2/95: + Phát phiếu học tập cho HS + Treo bảng phụ lên bảng (kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập) - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: -Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiếp cho tiết 2. + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt từng h lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. + HS đọc và trả lời câu hỏi. + Đọc kĩ yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài + Nêu tên các bài tập đọc theo yêu cầu - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 h đọc lại kết quả đúng. TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Tình bạn (tiết 2) I. Mục tiêu : + Cho HS biết được y ùnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của các em. + Biết thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập + Biết bày tỏ tình cảm thân ái, đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết. + Giáo dục HS phải biết yêu thương, đồn kết và giúp đỡ bạn bè khi cần thiết. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu bài tập HS: VBT III. Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra : 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong những tình huống bạn mình làm điều sai. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập : Hoạt động 2 : Học tập gương sáng - Y/C HS tìm ra được những câu chuyện ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe. - Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . . Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân - Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . . . Kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp , giữ gìn. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. - Nhận phiếu và thảo luận theo hướng dẫn - Nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao, bài thơ, bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 TIẾT: 1 TOÁN: Kiểm tra giữa học kì I Thời gian:40 phút (không kể thời gian ghi đề) I/ Mục tiêu: Kiểm tra HS về: Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo độ dài – số đo diện tích dưới dạng số thập phân. So sánh sốthập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. Giải bài toán bằng cách “ Tìm tỷ số” hoặc “ rút về đơn vị”. II/ Đề bài. Phần 1:( 5 điểm ) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu hỏi trả lời: A, B, C, D ( Là đáp số, kết quả tính ) hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số “ Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau: A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42 D. 107,42 2. Viết dưới dạng số thập phân được: A. 1,0 B.10,0 C. 0,01 D.0,1 3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 4. 6 cm2  8 mm2 = …………… mm2 . số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 68 B. 608 C. 680 D.6800. 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây Diện tích của khu đất đó là: A. 1ha B. 1km2 C. 10ha D. 0,01km2 400 m 250 m Phần 2: ( 5 điểm ): Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 6m 25cm = ……………… m b. 25 ha = ……………… km2 Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 18.000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền? ĐÁP ÁN Phần 1 ( 5 điểm ) mỗi ý đúng được 1điểm 1. Khoanh vào C 2. Khoanh vào D 3. Khoanh vào D 4. Khoanh vào B 5. Khoanh vào C Phần 2 ( 5 điểm ) Bài 1 ( 2điểm ) a. 6,25 m b. 0,25km2 Bài 2 ( 3điểm ) Bài giải 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là: (0,5 điểm ) 60 : 12 = 5 ( lần ) ( 1,0 điểm ) Số tiền mua 60 quyển vở hết là: ( 0,5 điểm ) 18.000 x 5 = 90.000 ( đồng ) ( 0,5 điểm ) TIẾT: 2 CHÍNH TẢ Ôn tập (Tiết 2) I/ Mục đích yêucầu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL - Cho HS nghe và viết đúng chính tả bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” qua đó các em hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Củng cố ôn tập cách viết dấu thanh đã học, biết trình bày bài đẹp - Tập cho HS làm quen với những quy định nề nếp kiểm tra - Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài * BVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT thơng qua việc lên án những người phá hoại mơi trường thiên nhiên nhiên và tài nguyên đất nước. II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ : - KT vở bài tập của một số HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện như tiết 1). - GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp. - Nhận xét nhắc nhở. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài chính tả. - GV đọc bài (Chú ý phát âm rõ ràng nhấn mạnh những từ khó viết ; giúp HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng). - Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết. - Nhắc một số từ ghi chú : cầm trịch ; canh cánh, cơ man. *BVMT: Thơng qua việc lên án những người phá hoại mơi trường thiên nhiên và tài nguyên đất. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương những HS cĩ câu trả lời tốt và đưa ra kết luận đúng. Qua đĩ giáo dục HS ý thức BVMT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả. a) Luyện viết từ khó : - Yêu cầu HS viết từ khó : nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ… - Lưu ý HS cách viết hoa các danh từ riêng. - Sửa những chữ viết sai b) Viết chính tả: - Nhắc HS tư thế ngồi viết. - Đọc bài cho HS viết (đọc từng câu hoặc từng cụm từ của câu cho HS viết ; đọc 2lần /câu) - Đọc lại toàn bài 1 lượt - Chấm bài, nhận xét tuyên dương bài viết đẹp. 4.Củng cố – Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết tiếp theo. - HS thực hiện đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Chú ý theo dõi - Đọc thầm câu chuyện một lần, trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi - HS trả lời theo suy nghĩ của mình - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. - HS nhận xét, sửa chữ viết sai. - Chú ý nghe viết - Soát lại bài viết - HS tự đọc bài; phát hiện lỗi sai và sửa vào vở của mình - Đổi vở soát lại cho nhau, thống kê lỗi sai. __________________________________________ TIẾT: 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập (Tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng. - Ơn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: GV :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lịng( như tiết 1). - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học. HS: - Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu – ghi đầu bài. Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng: *Mục tiêu; Kiểm tra mức độ đọc – hiểu của học sinh. * Cách tiến hành: - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích. 4.Củng cố – Liên hệ; - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc bài theo thăm mình bốc. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân. - HS tiếp nối nhau nĩi chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do( nếu cĩ). TIẾT: 4 KHOA HỌC: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. I. Mục tiêu : - Cho HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông và biết được đó chính là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. Nắm được một số biện pháp an toàn giao thông. - Rèn luyện thói quen cẩn thận khi tham gia giao thông. - Giáo dục HS phải có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. Đồng thời nhắc nhở những người xung quanh cùng tích cực thực hiện đúngluật giao thông II. Chuẩn bị : GV : +Tranh SGK phóng to. HS : + Sưu tầm một số thông tin về an toàn giao thông III/ Hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ : 2 em lên đọc bài - Lớp nhận xét bổ sung 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông. - Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó. - Gợi ý và giao việc : + Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông -Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông - Gợi ý và giao việc : + Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì ? - Nhận xét chốt lại vấn đề : * Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định. - Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp trên đường giao thông. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an toàn GT để phòng tránh tai nạn GT. - HS thảo luận nhóm bàn. - Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung - 2HS nhắc lại kết luận - Theo dõi gợi ý - Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp đôi và rút ra vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung - HS giới thiệu một số biển báo thường gặp. - Lớp trao đổi nhận xét TIẾT: 5 ĐỊA LÍ: Nông nghiệp I / Mục tiêu : + Cho HS biết được ngành nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết được nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ các vùng phân bố các loại cây trồng vật nuôi chính ở nước ta. + Rèn cho HS nhớ và chỉ bản đồ chính xác; xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện thiên nhiên và sự phát triển cây trồng ở nước ta. + Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu về những điều kiện thiên nhiên đất nước ta. II/ Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK) III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 2 HS lần lượt lên bảng trả lời nội dung kiến thức của bài học ở tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta. - Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu câytrồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn? - Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ? b) Các loại cây và đđ chính của cây trồng ở Việt Nam. - Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập. + Phát phiếu học tập cho các nhóm. * Nhận xét chữa phiếu học tập. c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm. - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ? .d) Sự phân bố cây trồng ở nứơc ta. - Hãy quan sát lược đồ phân bố nông nghiệp và trình bày về sự phân bố cây trồng của Việt Nam. * Nhận xét kết luận : Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi. MT: HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở Việt Nam. - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ? - Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định ? * Nhận xét kết luận bằng sơ đồ : 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học ở nhà + Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. + Trả lời câu hỏi của GV. + Lớp theo dõi và bổ sung. + Thảo luận : nhóm 2 bàn nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập. + Nhóm trình bày vào giấy khổ lớn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. + Theo dõi câu hỏi của GV. + Trao đổi cặp đôi. + Nêu ý kiến . + Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. + Trao đổi liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi. + Lớp góp ý bổ sung + Trao đổi cặp đôi và tập trình bày; các cặp theo dõi và bổ sung cho nhau. + 3HS lần lượt trình bày. + Lớp theo dõi bổ sung. + Trao đổi cặp đôi và trảlời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. + Lớp góp ý bổ sung. Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC Ôn tập (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu. Đồng thời củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Rèn cho HS nhớ và áp dụng hoàn thành các bài tập. - Tăng cường hiểu biết và sử dụng vốn từ linh hoạt, chính xác. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tính khoa học. II. Chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A4; bút dạ. . . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Củng cố về danh từ, động từ, tính từ theo các chủ đề đã học. - Y/C HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm việc giao việc cho các nhóm. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm. - N/xét thống nhất những từ ngữ chính xác. - 2HS đọc yêu cầu đề bài. - Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào giấy A 4 - Đại diện nhóm trình bày dán vào giấy khổ lớn. - Lớp theo dõi bổ sung. Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. -Y/C HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập. - Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất. Bài 2 : Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu. tập 1. GV chọn một bảng tốt nhất để bổ sung. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS ôn tập chuẩn cho bị tiết sau. - Thực hiện như bài 1. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận rồi viết kết quả vào bảng trên giấy khổ rộng. - Các nhóm trình bày, đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. TIẾT: 2 TOÁN : Cộng hai số thập phân. I. Mục tiêu : - Cho HS biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải toàn có liên quan đến phép cộng hai số thập phân. - Rèn cho HS tính toán nhanh , thành thạo - Chú ý cẩn thận khi đặt tính để có kết quả chính xác . - Giúp cho HS cĩ tính cẩn thận, tính khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phép cộng hai số thập phân - Y/C HS nắm được cách thực hiện phép cộng hai số thập phân - Gợi ý và giao việc. - Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC có số đo như hình vẽ SGK. - GV nhận xét và chốt lại cách tính. - Vận dụng cách tính ở ví dụ 1 thực hiện phép tính ở ví dụ 2 Nêu ví dụ : Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ? - Gọi HS nêu cách tính. - Nhận xét chốt lại cách tính đúng : Hoạt động 2 : Luyện tập - Y/C HS vận dụng quy tắc hoàn thành các bài tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp viết bảng cách thực hiện từng phép tính cộng. - Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng. Bài 2: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV lưu ý HS đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. Bài 3 /50 - Cho HS đọc rồi tóm tắt bài toán, sau đó tự giải và chữa bài. - GV thu bài chấm, nhận xét. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. - 1HS đọc to VD. - Cả lớp theo dõi - Thảo luận : nhóm bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm tiếp tục thực hiện trao đổi nhau tìm ra cách giải quyết ở ví dụ 2. - Một số HS nêu cách tính. - 4 HS lên bảng thực hiện. - Lớp theo dõi đối chiếu kết quả - Nhận xét bổ sung - 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài. - 1HS đọc to đề bài - 1 HS lên bảng tóm tắt rồi làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài TIẾT: 3 TẬP LÀM VĂN Ôn tập (Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân qua việc phân vai, thể hiện được đúng tính cách nhân vật và sinh động. - Rèn kĩ năng biểu cảm , mạnh dạn trong việc diễn đạt. - Giáo dục HS phải biết trân trọng và khâm phục những người dân mưu trí và dũng cảm trước kẻ thù. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( như tiết 1) HS: Phân vai trong nhĩm để tập diễn một trong hai vai kịch. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 1 trong 5 bài tập đọc. Hoạt động 2 : Cho HS diễn vở kịch Lòng dân. - GV lưu ý 2 yêu cầu : + Nêu tính cách một số nhân vật + Phân vai để diễn một trong 2 đoạn. - Y/C HS nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân. - Nhận xét và chốt lại: Hoạt động 3: Cho HS diễn một trong hai đoạn của vở kịch Lòng dân - Yêu cầu các nhóm diễn kịch. - Theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng - Nhận xét thống nhất kết quả bình chọn. 4. Củng cố – Liên hệ: -GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS ơn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa . . . - HS đọc thầm vở kịch Lòng dân - Lần lượt nêu tính cách từng nhân vật trong vở kịch. - Lớp góp ý bổ sung. - Các nhóm chuẩn bị phân vai tập diễn. - Mỗi nhóm

File đính kèm:

  • docGiao an 5, Tuần 10.doc
Giáo án liên quan