Giáo án lớp 4 tuần 22

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh

-Kĩ năng thực hiện sự tự trong và tôn trọng người khác .

-Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .

-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một tình huống .

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Đóng vai .

-Nói cách khác .

-Thảo luận nhóm .

-Xử lí tình huống .

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai

doc58 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai : ĐẠO ĐỨC TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh -Kĩ năng thực hiện sự tự trong và tôn trọng người khác . -Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người . -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một tình huống . III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đóng vai . -Nói cách khác . -Thảo luận nhóm . -Xử lí tình huống . IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC SGK, mỗi HS ba tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Lịch sự với mọi người. Tại sao phải lịch sự với mọi người? Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến(BT2 - SGK/33) Gọi 1HS đọc nội dung BT2 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV nhận xét kết luận – GD tư tưởng : *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. * Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? -GV nhận xét chung – tuyên dương nhóm thể hiện tốt . Kết luận chung : -GV đọc câu ca dao sau Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. GV nhận xét – chốt lại câu giải thích đúng nhất. 4. Củng cố - dặn dị Lịch sự với mọi người cần phải làm gì?. -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Giữ gìn các công trình công cộng” Hát HS lên bảng nêu HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài. -Kĩ năng thực hiện sự tự trong và tôn trọng người khác .. Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi ngươì . 1HS đọc nội dung BT2, thảo luận cặp đôi các ý kiến đưa ra nhận xét . HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước Đồng ý( đúng) : đỏ Không đồng ý( sai) : xanh. -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một tình huống -HS giải thích sự lựa chọn của mình. +Các ý kiến c, d là đúng. +Các ý kiến a, b, đ là sai. -Cả lớp lắng nghe. -Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. -Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. 2HS nhắc lại ghi nhớ bài. -HS lắng nghe, suy nghĩ nêu câu giải thích. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN TIẾT 106: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân sốphân số. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. Bảng nhóm . Phiếu HT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2.Bài cũ::Luyện tập GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT 4 Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào? Khi quy đồng mẫu số hai phân số,trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm thế nào? GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài :Trong giờ học này,các em sẽ luyện tập về phân số,rút gọn về phân,quy đồng mẫu số các phân số– ghi tựa bài. Bài tập 1:(phiếu) Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian. Bài tập 2:(Nháp) Muốn biết phân số nào bằng phân số ,chúng ta làm thế nào? -Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài tập 3: ( a,bc,) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau. -GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dị -Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? -Nhận xét tiết học. -Làm lại bài tập 1. Chuẩn bị bài:So sánh hai phân số cùng mẫu số. Hát 2 HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được: ;. HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa. -HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS phiếu bài tập. ;. ;. HS nhận xét -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -Phân số không rút gọn được; ;; . -HS nêu kết quả HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề bài 2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở. a/ và. MSC:24 ;. b/ và. MSC: 45 ; c/ và. MSC: 36 ;. HS nhận xét HS TẬP ĐỌC TIẾT 43: SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời các câu hỏi SGK). II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bè xuôi sông La GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc + Sông La đẹp như thế nào? +Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu . Bài đọc mở đầu chủ điểm sẽ giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loại trái cây rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? GV nhận xét & chốt ý nêư nội dung chính của bài Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại ……… quyến rũ kì lạ) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4. Củng cố – dặn dị Qua bài này, em biết được điều gì? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết. Hát HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm HS nghe – nhắc lại tựa. HS nêu: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn + HS tiếp nối nhau đọcđoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 lượt) + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của miền Nam HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. HS đọc thầm đoạn toàn bài HS nêu Nội dung chính:Giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng Thứ ba : TOÁN TIẾT 107 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.MỤC TIÊU: -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . -Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II.CHUẨN BỊ: -GV-Hình vẽ như trong SGK -Bảng phụ. -HS: SGK-Vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài 1,3 GV nhận xét - ghi điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài -Các phân số cũng có những phân số bằng nhau,phân số lớn hơn,phân số bé hơn.Nhưng làm thế nào để so sánh chúng?Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. Hoạt động2: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. GV đưa bảng phụ có hình vẽ như trong SGK, yêu cầu HS quan sát hình vẽ. -Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng AC & AD? Hãy so sánh độ dài AB và AB Hãy so sánh và -Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ? * Vậy muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Y/C HS tự so sánh các cặp phân số. Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu & giải thích cách so sánh của mình. GV nhận xét. Bài tập 2: a, b ( 3 ý đầu ) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV:Hãy so sánh hai phân số và . bằng mấy? GV: <ø mà= 1 nên <1 Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì thì như thế nào với 1 GV tiến hành tương tự với các cặp phân số và . Y/C HS làm tiếp các phần còn lại của bài. GV cho HS làm bài trước lớp. 4. Củng cố – dặn dị -Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? -Nhận xét tiết học. Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài:Luyện tập Hát 2 HS sửa bài HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài. HS quan sát. AC = AB; AD = AB Đoạn thẳng AD dài hơn đoạn thẳng AC. AB < AB ø< Hai phân số có mẫu số bằng nhau,phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn. * Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: -Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. -Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. -Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Vài HS nhắc lại. HS đọc yêu cầu đề bài HS tự làm bài. ;>;< HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài HS so sánh hai phân số và . = 1 HS nhắc lại. Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. -Thì nhỏ hơn. > mà= 1 nên >1 Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì thì lớn hơn 1 -1 HS lên làm bài,HS cả lớp làm vào vở. 1;>1;= 1;>1. CHÍNH TẢ TIẾT 22 : SẦU RIÊNG (Nghe – Viết) I.MỤC TIÊU -Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích . - Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) , hoặc Bt (2) a/b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của BT2b 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước. GV nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài: Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt Đoạn văn miêu tả gì? GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Hoạt động 2: HD HS làm bài tập Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của BT2b GV yêu cầu HS tự làm vào VBT GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp; 3 HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận nêu lời giải đúng: Khổ thơ cho biết nội dung gì? Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Chợ Tết. Hát 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: rộn ràng, dòng dõi, giòn giã, giỏi giang, toả rộng. HS nhận xét HS nhắc lại tựa. 1 HS đọc bài +HS cả lớp đọc thầm đoạn văn cần viết + Đoạn văn miêu tả nét đặc sắc của hoa , quả sầu riêng. HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: trổ, tỏa khắp khu vườn,nhụy,lủng lẳng, cuối năm. HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự làm vào VBTû, cả lớp làm nháp 1 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đungđưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. HS đọc yêu cầu của bài tập 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét,sửa bài theo lời giải đúng. Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. HS nghe LỊCH SỬ TIẾT 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU -Biết được sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê( những sự kiện cụ thể về tở chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giam, ở các địa phương bên canh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi hội; nội dung học tập là Nho Giaó,… + Chính ách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dưng ở Văn Miếu. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước NhàHậu Lê ra đời như thế nào? Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Việc tổ chức và nội dung dạy học dưới thời Hậu Lênhư thế nào? Bài học hôm nay, các em tìm hiểu điều đó. 1. Sự quan tâm của nhà Hậu Lê đến giáo dục Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiêm vu cho từng nhóm, quy định thời gian thảøo luận 5’- theo dõi các nhóm làm việc. Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần? GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 2.Sự coi trọng việc học của nhà Hậu Lê Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? GV giới thiệu tranh về lễ vinh quy, lễ xướng danh, Văn Miếu cho HS biết GV kết luận chung: 4. Củng cố – dặn dị - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Hát HS trả lời HS nhận xét HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV – Đại diện nhóm trình bày – HS các nhóm khác theo dõi bổ sung. + Lập Văn Miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám + Trường cólớp học,chỗ ở,kho trữ sách. + Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu HS xem hình trong SGK HS xem tranh 2 HS đọc ghi nhớ cuối bài. 2HS trảø lời – HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU -.Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào ?(ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn(BT1, mục III);Viết được một đoạn văn khoảng 5 cău trong đó có câu kể Ai thế nào ?(BT2). - HS khá ,giỏi : viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào?(BT2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét). 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: VN trong câu kể Ai thế nào? - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào Chỉ gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? Nêu ví dụ. Mời 1HS làm lại BT2 (phần Luyện tập) GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?. Tiết học hôm nay giúp các em sẽ tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu câu này? Hoạt động1:HD phần nhận xét Bài tập 1 GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 GV kết luận, chốt lại ý đúng () Bài tập 2 Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong câu. Bài tập 3 GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. GV gợi ý: + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? GV kết luận: + CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu vị ngữ + CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác định CN của mỗi câu. - GV nhận xét & kết luận: - GV dán bảng tờ giấy viết 5 câu văn, yêu cầu HS xác định bộ phận CN trong câu. GV dùng phấn màu gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết quả đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?. Không bắt buộc tất cả các văn trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một loại trái cây, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. Hát 2 HS nhắc lại và nêu ví dụ 1 HS làm lại BT2 HS cả lớp theo dõi nhận xét HS đọc nội dung BT, trao đổi nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào? HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét. + Các câu 1; 2; 4; 5 là các câu kể Ai thế nào? HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu vừa tìm được vào vở nháp HS phát biểu ý kiến 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong mỗi câu. + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. + Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. HS đọc yêu cầu của bài - trả lời câu hỏi + CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ . + CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. HS đọc thầm phần ghi nhớ trong SGK 3HS lần lượt đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở HS phát biểu ý kiến, xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. + Các câu 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào? HS phát biểu, xác định bộ phận CN trong câu. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào vở HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào? trong đoạn. Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC TIẾT 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, t

File đính kèm:

  • doc22.doc
Giáo án liên quan