Giáo án lớp 4 tuần 18

I/ MỤC TIÊU:

-Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.

-Thực hành các kĩ năng thuộc những kiến thức đã học để củng cố lại kiến thức

 -Rèn luyện cho HS những hành vi đạo đức tốt.

 - HS biết ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.

II/ CHUẨN BỊ:

 -GV chuẩn bị giáo án

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc44 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 4 Tuần:18 Từ ngày đến ngày Thứ Ngày TT Tiết Môn Tên bài dạy HAI 1 18 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HKI 2 35 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 1) 3 86 Tốn Dấu hiệu chia hết cho 9 4 18 Lịch sử Kiểm tra định kì cuối HKI 5 18 CC BA 1 18 Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 2) 2 35 LTVC Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 3) 3 87 Tốn Dấu hiệu chia hết cho 3 4 35 Khoa học Không khí cần cho sự cháy 5 TƯ 1 36 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 5) 2 35 TLV Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 6) 3 88 Tốn Luyện tập 4 18 Địa lí Kiểm tra định kì cuối HKI 5 NĂM 1 18 Kể chuyện Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 4) 2 36 LTVC Kiểm tra (Tiết 7) 3 89 Tốn Luyện tập chung 4 18 Kĩ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 5 SÁU 1 36 TLV Kiểm tra (Tiết 8) 2 90 Tốn Kiểm tra định kì cuối HKI 3 36 Khoa học Không lhí cần cho sự sống 4 18 SHTT 5 Thứ hai : ĐẠO ĐỨC TIẾT 18 :ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I I/ MỤC TIÊU: -Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. -Thực hành các kĩ năng thuộc những kiến thức đã học để củng cố lại kiến thức -Rèn luyện cho HS những hành vi đạo đức tốt. - HS biết ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: -GV chuẩn bị giáo án III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Yêu lao động(2) - Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. GV ghi nhanh lên bảng 3/ Bài mới: - Ơn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1 - Hướng dẫn ôn tập - Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.(do GV ghi trên bảng) - Y/C HS thể hiện hành vi trong các bài tập tình huống Bài 1: Trong giờ kiểm tra, em không thuộc bài, em sẽ làm gì? Bài 2: - Chuẩn bị đến giờ đi học, bỗng nhiên trời đổ mưa rất to, em sẽ đi học hay nghỉ ở nhà? Bài 3: Em thích học vẽ nhưng ba mẹ em lại thích em học võ, em sẽ làm gì? Bài 4: -Cây bút chì của em gần hết mà bạn em tặng em cây bút mới , em sẽ làm gì? Bài 5: - Khi bố mới đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra hỏi: “Bố có mua truyện tranh cho con không?”. Nếu là em, em sẽ làm gì? Bài 6: Để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần làm gì? Bài 7: Lao động giúp em điều gì? GV tuyên dương những em biết ứng xử đúng. 4/ Củng cố- dặn dị Giáo dục HS biết áp dụng trong cuộc sống Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Kính trọng và biết ơn người lao động. Hát - Các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay - Trung thực trong học tập - Vượt khó trong học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ - Hiếu thảo với ông ba,ø cha mẹ. - Biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Yêu lao động - HS nêu ý kiến. Cả lớp nhận xét - Việc làm đúng là: khoác áo mưa đi học. Vì nếu nghỉ học sẽ không hiểu bài, kết quả học tập sẽ sa sút - Em sẽ nói với bố mẹ để bố mẹ hiểu em. Vì nếu không thích mà bị bắt buộc thì kết quả sẽ không theo ý muốn Em sẽ đề dành khi nào viết hết cây bút cũ mới dùng cây mới để tiết kiệm tiền của. Nếu là em, em sẽ không đòi bố truyện tranh mà em sẽ hỏi : Bố có mệt lắm không? Rồi em lấy nước cho bố uống. Để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần phải chăm chỉ học tập, tích cực tham gia phát biểu ý kiến, lễ phép với thầy, cô giáo, chia sẻ với thầy giáo,cô giáo những lúc khó khăn. Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HS nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU -Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Nhận biết và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống bài học. II.CHUẨN BỊ: - Vở nháp – Bảng phụ ghi nội dung BT - Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 GV yêu cầu HS: Tự tìm VD số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) Yêu cầu HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? GV Tổ chức cho HS thi đua. GV cùng HS nhận xét - tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu GV nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Nêu những dấu hiệu không chia hết cho 9? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 Hát 3HS lên bảng nêu HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài. HS tự tìm & nêu Chia hết cho 9 Không chia hết cho 9 27 : 9 = 3 81 : 9 = 9 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 405 : 9 = 45 396 : 9 = 44 603 : 9 = 67 41 : 9 = 4(dư 5) 32 : 9 = 6 (dư 7) 53 : 9 = 5 (dư 8) 78 : 9 = 8 (dư 6) 46 : 9 = 5 (dư 1) 605 : 9 = 67(dư 2) + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài - thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 - cử đại diện lên bảng thi đua – HS cả lớp theo dõi nhận xét. + Các số chia hết cho 9 : 99; 108; 5643; 29385; - HS đọc yêu cầu bài - tiếp nối nhau nêu kết quả đúng: + Các số không chia hết cho 9 : 96; 5554; 1097. HS nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC TIẾT 35 : ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 9 tuần đầu STV 4tập 1 (gồm cả các văn bản thông thường ) 12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc 5 phiếu ghi tên những bài thơ yêu cầu học thuộc lòng. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống + 1bảng hoàn chỉnh. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long & Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được dường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung ( phần 1+2) Nguyễn Kiên Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ,hữu ích. Còn hai người bột yếu đuối gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung , hai người bột Trong quán ăn “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn –xtôi. Bu-ra-ti-nô thông minh,mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác . Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng(phần 1+2) Phơ - bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác với người lớn. Công chúa nhỏ, chú hề. III . CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng (tt). -Gọi HS nối tiếp các đoạn và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp ) -GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. GV gọi HS đọc yêu cầu bài GV phát bảng phụ cho các nhóm- yêu cầu HS các nhóm hoàn thành thông tin vào bảng GV treo bảng phụ ghi nội dung đầy đủ yêu cầu 1HS đọc lại. 4. Củng cố – dặn dị - Nhận xét tiết học. - Ôn tập lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị kiểm tra cuối kì I Hát Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài. -HS lên bốc thăm bài: đọc một đoạn trong bài văn xuôi, hoặc học thuộc lòng bài thơ. -Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lênmột điều có ý nghĩa. + Tên những bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều: Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung( phần 1+2); Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng(phần 1+2). HS các nhóm thảo luận, ghi thông tin vào bảng – Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét. - 1HS đọc lại nội dung bài. HS nhận xét tiết học. LỊCH SỬ TIẾT 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I I-MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Lòng yêu nước của Hai Bà Trưng Đinh Bộ Lĩnh đã có công trong buổi đầu độc lập của đất nước. Việc dời đô của nhà Lý. Mối quan hệ giữa vua với quan,vua với dân rất gần gũi nhau. Kết quả việc đắp đê của nhà Trần. Dưới thời Trần, ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta. II-ĐỀ BÀI: 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là: Hai Bà nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà. Thi Sách( chồng bà Trưng Trắc )bị Tô Định bắt và giết hại. Hai Bà Trưng có lòng yêu nước , căm thù quân xâm lược. 2.Đánh dấu x vào ¨ trước những ý đúng: a) Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là: ¨ Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. ¨ Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc,mởû đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. ¨ Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. b)Đến thành cũ Đại La,vua Lý Thái Tổ thấy đây là: ¨ Vùng đất trung tâm đất nước,đất rộng lại màu mỡ,muôn vật phong phú tốt tươi. ¨ Vùng đất chật hẹp, ngập lụt. ¨ Vùng núi non hiểm trở. c)Trước khi vào xâm lược nước ta,quân Mông –Nguyên đã: ¨ Tung hoành khắp châu Á ¨ Tung hoành khắp châuÂu ¨ Cả hai ý trên Câu 3: Ngoài các chức quan tương tự thời nhà Lý, nhà Trần đã lập thêm “Hà đê sứ” để: ¨ Chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất. r Trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều. r Tuyển mộ người đi khẩn hoang. 4.Nối các ý cột A với các ý ở cột B cho phù hợp. A Bô lão Trần Hưng Đạo Binh sĩ B Thích vào tay hai chữ “Sát Thát” Viết Hịch tướng sĩ Họp ở điện Diên Hồng 4.Điền các từ ngữ :đến đánh , đặt chuông lớn,oan ức ,cầu xin,các quan,vua vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp. Vua Trần cho……………………………………………..ở thềm cung điện để dân… ………… ………………khi có điều gì…………………..hoặc…………............Trong các buổi yến tiệc,có lúc……………và……..................cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. 5.Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM. 1 (1 điểm)Khoanh tròn vào : C 2. (1,5 điểm) Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm a) x Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. b) x Vùng đất trung tâm đất nước,đất rộng lại màu mỡ,muôn vật phong phú tốt tươi c) x Cả hai ý trên 3. ( 1 điểm) Khoanh tròn vào ý b: Trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều. 3.(1,5 điểm) Nối mỗi ý được 0,5 điểm A Bô lão Trần Hưng Đạo Binh sĩ B Thích vào tay hai chữ “Sát Thát” Viết Hịch tướng sĩ Họp ở điện Diên Hồng 4 (3 điểm)Điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc,có lúc vua và các quan .cùng nắm tay nhau,hát ca vui vẻ. 5.(2 điểm) Nhà Trần đã có biện pháp: Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no. Thứ ba : CHÍNH TẢ ÔN TẬP HKI( tiết 2) I.MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. - Biết đặc câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ , tực ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1) -Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT3 và tờ phiếu khổ to ghi các câu đánh giá của BT2 . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp ) -GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. GV Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu. GV cùng HS nhận xét – bổ sung, góp ý những câu chưa hoàn chỉnh. Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu ta làm gì? GV yêu cầu HS ghi nhanh những thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho vào vở + phát phiếu cho một số em. GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I Hát HS nhắc lại tựa bài. HS lên bốc thăm và đọc bài văn xuôi, hoặc học thuộc lòng bài thơ ghi trong thăm. HS đọc yêu cầu bài, tiếp nối nhau đặt câu. + Nguyễn Hiền là người có chí lớn. + Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng. + Xi-ôn-cốp-xki là người kiên trì hiếm có. + Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. + Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba. HS đọc yêu cầu bài + Chọn những thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. HS làm bài trong phiếu trình bày kết quả: a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao. Có chí thì nên. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Thất bại là mẹ thành công. Thua keo này, ta bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai? LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuỵên ông Nguyễn Hiền (BT2). II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài học thuộc lòng. Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài và kết bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? -Có mấy cách kếtû bài? Đó là những cách nào? GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp ) - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, cho HS xem lại bài khoảng 1- 2 phút sau khi bốc thăm - GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. - GV nhận xét ghi điểm theo thang điểm 5 Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi HS cả lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều” Có mấy cách mở bài? Có mấy cách kết bài? Truyện “Ông Trạng thả diều”có cách mở bài và kết bài theo cách nào? Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền vào vở? GV nhận xét – ghi điểm một số em. 4. Củng cố – dặn dị - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? -Có mấy cách kếtû bài? Đó là những cách nào? - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I. Hát 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa bài. HS đọc theo chỉ định trong phiếu HS đọc yêu cầu bài 1HS đọc to truyện “Ông Trạng thả diều” + HS cả lớp đọc thầm truyện. Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp. Có hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng. - 2HS nêu – HS khác theo dõi nhận xét HS viết bài vào vở, tiếp nối nhau đọc bài trước lớp: - Mở bài gián tiếp: “Nước Việt Nam ta có rất nhiều thần đồng bộc lộ tài năng từ lúc còn nhỏ. Nhưng người có ý chí vươn lên tự học và đỗ Trạng Nguyên lúc 13 tuổi đó là Nguyễn Hiền . - Kết bài mở rộng: “ Qua câu chuyện trên em càng thấm thía lời khuyên của người xưa:Có chí thì nên. Có công mài sắt có ngày nên kim” - HS nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Vở nháp Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải:các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 9. GV gọi 2 HS lên bảng làm lại BT4 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? GV nhận xét. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài Hoạt động1:GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 GV yêu cầu HS: Tự tìm VD số chia hết cho 3& vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) Hướng dẫn HS cả lớp xét tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Các số thế nào thì chia hết cho 3? Các số thế nào thì không chia hết cho 3? GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? GV Tổ chức cho HS thi đua cặp đôi. GV cùng HS nhận xét - tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? GVyêu cầu HS tìm và tiếp nối nhau nêu. GV cùng HS nhận xét - tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: Các số thế nào thì chia hết cho 3? Các số thế nào thì không chia hết cho 3? Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập. Hát 2HS lên bảng làm lại BT4 và nêu HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài. HS tự tìm & nêu Chia hết cho 3 Không chia hết cho3 27 :3 = 9 18 : 3 = 6 54 : 3 = 18 12 : 3 = 4 405 : 3 = 135 396 : 3 = 132 6048 : 3 = 2016 28 : 3 = 9(dư 1) 35 : 3 = 11 (dư 2) 53 : 3 = 17 (dư 2) 79 : 3 = 26 (dư 1) 146 :3 = 48 (dư 2) 3604 : 3 = 1201(dư 1) 27 = 2 + 7 = 9 18 = 1 + 8 = 9 12 = 1 + 2 = 3 396 = 3 + 9 + 6 = 18 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 Vài HS nhắc lại. HS đọc yêu cầu bài - thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 - cử đại diện lên bảng thi đua – HS cả lớp theo dõi nhận xét. + Các số chia hết cho 33 : 231; 1872; 92313; - HS đọc yêu cầu bài - tiếp nối nhau nêu kết quả đúng: + Các số không chia hết cho 3 : 502; 6823; 55553. HS nhận xét tiết học. KHOA HỌC KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC -Làm thí nghiệm chứng minh: +Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. +Muốn sự cháy diễn ra lên tục, khơng khí phải lưu thơng. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi cĩ hoả hoạn ,… II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng bình luận về cách làm các kết quả quan sát . -Kĩ năng phân tích ,phán đốn ,so sánh ,đối chiếu. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG -Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ. IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC - Hình vẽ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm: + 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau. + 1 lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: KTĐK cuối kì I GV trả bài kiểm tra - nhận xét Bài mới: Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm. GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích: + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào? Giải thích? + Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào? Giải thích? GV kết luận:Ô–xi trong không khí cần cho sự cháy. Trong không khí, khí ni- tơ có duy trì sự cháy không? Nó có tác dụng gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy & ứng dụng trong cu

File đính kèm:

  • doct18.doc
Giáo án liên quan