I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo .
-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .
-Lể phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo .
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo
, cô giáo đã và đang dạy mình .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng lăng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kĩ năng thể hiện sự kính trong ,biết ơn với thầy cô.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai
-Dự án.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- SGK
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
53 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG –LỚP 4
Tuần:15
Từ ngày 26/11/2012 đến ngày 30/11/2012
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
26/11/2012
Đạo đức
15
Biết thầy giáo, cơ giáo (t2)
Tốn
71
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
Tập đọc
29
Cánh diều tuổi thơ
Lịch sử
15
Nhàø Trần và việc đắp đê
CC
BA
27/11/2012
Chính tả
15
Cánh diều tuổi thơ (NV)
LTVC
29
Mở rộng vốn từ , đồ chơi, trò chơi
Tốn
72
Chia cho số có hai chữ số
Khoa học
29
Tiết kiệm nước
TƯ
28/11/2012
Tập đọc
30
Tuổi ngựa
TLV
29
Luyện tập miêu tả đồ vật
Tốn
73
Chia cho số có hai chữ số (TT)
Địa lí
15
Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB(tt)
NĂM
29/11/2012
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe đã đọc
LTVC
30
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Tốn
74
Luyện tập
Kĩ thuật
15
Cắt khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
Khoa học
30
Làm thế nào để biết có không khí
SÁU
30/11/2012
TLV
30
Quan sát đồ vật
Tốn
75
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Âm nhạc
15
Học bài địa phương
SHTT
Thứ hai:26/11/2012
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo .
-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .
-Lể phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo .
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo
, cô giáo đã và đang dạy mình .
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng lăng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Kĩ năng thể hiện sự kính trong ,biết ơn với thầy cô.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
-Trình bày 1 phút
-Đóng vai
-Dự án.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
SGK
Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 1)
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới:
a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên quan bài học ,liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối:
Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 4-5)
Yêu cầu HS tiếp nối nhau trình bày, giới thiệu sưu tầm, sáng tác của mình theo nội dung BT 4,5 SGK
GV nhận xét – tuyên dương HS giới thiệu hay nhất.
Hoạt động 2: Kể chuyện
GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện, đoạn truyện mình sẽ kể.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp.
GV theo dõi nhận xét - tuyên dương
Thực hành
Hoạt động 3: Sắm vai
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận,sắm vai các tình huống sau:
Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt, không thể dạy tiếp được. Em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Trên đường đi học về, em gặp thầy giáo chưa dạy em bao giờ. Em sẽ làm gì?
GV nhận xét - tuyên dương
Củng cố dặn dị
GV kết luận chung
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Chuẩn bị bài: Yêu lao động.
HS nêu
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS tiếp nối nhau trình bày, giới thiệu sưu tầm, sáng tác của mình.
Lớp nhận xét, bình luận
- HS tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện, đoạn truyện mình sẽ kể.
HS thảo luận theo nhóm cặp.
HS kể chuyện trước lớp.
HS cả lớp theo dõi, nêu câu hỏi chất vấn và biểu hiện sự đồng tình của mình bằng cờ xanh, đỏ.
HS các nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng sắm vai.
+ Em sẽ nhắc các bạn giữ trật tự, báo cáo với cô giáo gần bên, xoa dầu, cạo gió cho cô.
+ Em sẽ nói với các bạn đó là thầy giáo,và cùng các bạn lễ phép chào thầy.
HS theo dõi – nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
2 HS nhắc lại ghi nhớ bài.
TẬP ĐỌC
TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
Hiểu dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ . ( trà lời được các Ch trong SGk).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Thể hiện sự cảm thông .
-xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
-Xử lí tình huống.
-Đóng vai(đọc theo vai).
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Chú Đất Nung (tt)
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
a/Khám phá
GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ &
nêu những hình ảnh có trong tranh
GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi
thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
b/Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc trơn
GV chia đoạn
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của những cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV chia lớp thành 3 nhóm để các em đọc thầmvà trả lời câu hỏi.
N1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
N2:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
GV hỏi thêm: Khi miêu tả cánh diều tác giả sử dụng những giác quan nào?
N3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
Qua các câu mở bài & kết bài,tác giả muốn nói lên điều gìvề cánh diều tuổi thơ?
Đoạn 2 muốn nói về điều gì?
Bài văn muốn nói về điều gì?
c/Thực hành
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi ……… những vì sao sớm)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố dặn dị
Em hãy nêu nội dung bài văn?
Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ gì cho đám trẻ mục đồng?
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa
Hát
HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu
HS tiếp nối đọc đoạn trong bài ( 2 lượt
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
+ Đoạn 2: phần còn lại
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ Những ngôi sao nhấp nhánh trên bầu trời huyền ảo.
HS luyện đọc theo cặp
2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận trong nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
Ý đoạn 1: Giới thiệu về con diều và niềm vui khi chơi thả diều.
+ Khi miêu tả cánh diều tác giả sử dụng những giác quan : mắt, tai.
+ Nhìn lên bầu trời đem huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng( Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanhbay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi!)
+ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
Ý đoạn 2: Niềm vui và ước mơ đẹp khi chơi thả diều.
Nội dung chính: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu – HS khác nhận xét
HS nhận xét tiết học
TOÁN
TIẾT 71:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I - MỤC TIÊU:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số o.
II/ Đồ dùng dạy học
SGK – bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Một tích chia cho một số.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1
Khi chia một tích cho một số ta làm thế nào?
- GV nhận xét- ghi điểm
Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung sau đây:
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Aùp dụng quy tắc một số chia một tích , GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
GV cùng HS nhận xét
-Yêu cầu HS nêu nhận xét:320 : 40 và 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
GV ghi bảng: 32000 : 400
- Tương tự GV yêu cầu HS lên bảng tính
GV cùng HS nhận xét
Yêu cầu HS nhận xét: 32000 :400 và320 : 4
- Có thể cùng xoá đi mấy chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia ?
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
GV gọi 1HS lên bảng đặt tính, yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
GV cùng HS nhận xét – sửa bài.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì? Thành phần chưa biết là gì? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua – GV cùng HS nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
GV yêu cầu HS làm bài vào vở
GV chấm vở nhận xét.
Củng cố - Dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
Hát
HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét
2HS nêu – HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS đọc lại phép tính và thực hiện
320: 40 = 320 : (10 x 4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
+ Kết quả của 320 : 40 = 32 : 4
HS đặt tính
320 40
0 8
HS đọc lại phép tính và thực hiện
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
HS nêu nhận xét:
+ Kết quả 32000 : 400 = 320 : 4
+Có thể cùng xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chiađể được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
HS đặt tính.
32000 400
00 80
HS đọc yêu cầu bài + 1HS lên bảng đặt tính+ cả lớp làm bảng con.
a. 420 60 4500 500
0 7 0 9
b. 85000 500 92000 400
35 170 12 230
00 00
HS đọc yêu cầu bài – nêu cách tìm thừa số chưa biết và làm bài vào vở nháp.
x 40 = 25600
x = 25600: 40
x = 640
HS đọc yêu cầu bài,ghi tóm tắt và giải vào vở. Bài giải
Nếu 1 toa chở 20 tấn thì cần
180 : 20 = 9 (toa)
Đáp số: a) 9toa
HS nêu
HS nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
TIẾT 15 : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục tiêu
_ Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sqản xuất nông nghiệp :
+ Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê .
* Tích hợp : HS thấy được tầm quan trong việc đắp đê và cách bảo vệ đê.
II Đồ dùng dạy học :
- Hình minh hoạ (SGK)
- Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Nhà Trần thành lập
Tình hình nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
GV nhận xét ghi điểm
Bài mới: Nhà Trần và việc đắp đê.
GV giới thiệu bài- Ghi tựa bài
Hoạt động 1: Điều kiện và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
Mục tiêu: HS nêu được những thuận lợi khó khăn mà người dân ở đồng bằng gặp phải
Nghề chính của người dân thời Trần là gì?
Sông ngòi nước ta như thế nào? Kể tên 1 số con sông ở nước ta?
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Nhà Trần và việc đắp đê
Mục tiêu: HS nêu được sự quan tâm của nhà Trần với việc đắp đê phòng lũ và kết quả thu được
GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
N1+ 3: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê phòng lũ như thế nào?
N2+4: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê
N5+6: Ở địa phương em người dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?
GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dị
2 HS nêu nội dung bài học
Nhà trần đã tổ chứa việc đắp đê như thế nào?
Nêu kết quả của việc đắp đê?
Tích hợp :Giáo dục học sinh tham gia đắp đê và bảo vệ đê .
Nhận xét tiết học
- Học bài và chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
Hát
3 HS lên bảng trả lời
Cả lớp theo dõi - nhận xét
Cả lớp theo dõi - nhận xét
HS làm việc cả lớp
+ Nghề chính của người dân thời Trần là nghề nông
+ Hệ thống sông ngòi chằng chịt : sông Hồng, sông Đà, sông Cả, sông Mã, sông Thái Bình
+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng
HS các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Đặt chức Hà Đê Sứ trông coi việc đắp đê
Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê
Hàng năm con trai từ 18 trở lên phải dành ra một số ngày tham gia việc đắp đê
Có lúc vua trần cũng tự chăm coi việc đắp đê
Hệ thống dê đã dược hình thành vững chắc dọc theo sông hồng và các con sông lớn khác
- Hệ thông đê đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triểnđơi2 sống nhân dân thêm ấm no,thiên tai, lũ lụt giảm nhẹ. Đắp đê còn làm tăng thêm khối đoàn kết dân tộc
Ở địa phương em người dân đã trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều.v.v……
HS nhậân xét ý kiến của bạn
2HS nêu ghi nhớ
2HS nêu – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học
Thứ ba:27/11/2012
CHÍNH TẢ
TIẾT 15 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
PHÂN BIỆT : tr / ch; thanh hỏi / thanh ngã
I.Mục tiêu
- Nghe –Viết đúng bài CT; trình bảy đúng một đoạn văn .
- Làm đúng BT(2) a/b
* Tích hợp : HS có ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm niệm đẹp của tuổi thơ .
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung BT2a
Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
GV đọc cho cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ bắt đầu âms/x; vần có chứa vần ât/âc.
GV nhận xét bài cũ
Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV mời 1 HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi:
+Tác giả tả cánh diều như thế nào?
* Tích hợp :giáo dục HS có ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm niệm đẹp của tuổi thơ .
-GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định.
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2:HDHS làmbài tậpchính tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a
GV treo bảng phụ sửa bài:
GV nhận xét kết quả bài làm của HS (có đối chiếu với vở viết)
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3, yêu cầu HS chọn 1đồ chơi, 1 trò chơi đã nêu ở BT2 để miêu tả
GV nhận xét tuyên dương HS làm động tác miêu tả đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : “Cánh diều tuổi thơ”
- Hát.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: sản xuất, vất vả, xây dựng, gió bấc, phần phật, tấc đất, . . .
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
HS theo dõi trong SGK
1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng, sao sớm,
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm bài HS tự đọc bài và làm bài vào vở nháp
Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo
Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp
+ Đồ chơi:chong chóng, chó bông, que chuyền, trống cơm, cầu trượt, . . .
+ Trò chơi:trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, . . .
Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 3,chọn 1đồ chơi, 1 trò chơi mình định tả – trình bày trước lớp:
- HS trao đổi trong nhóm – tiếp nối nhau minh hoạ bằng động tác trò chơi mình chọn.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại
HS nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Biết thêm tên một sô đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biết được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( BT3) , nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Giao tiếp thể hiện thái đô lịch sự trong giao tiếp..
-Lắng nghe tích cực.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
-Làm việc nhóm –chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Tranh minh hoạ
Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung)
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ.
Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 ( Luyện tập)
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Hoạt động1: Khám phá
Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm nay sẽ giúp các em MRVT về đồ chơi, trò chơi. Qua giờ học, các em sẽ biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi; biết đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại; biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
Hoạt động 2: Kết nối
Hướng dẫn luyện tập –thực hành
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
GV nhận xét, bổ sung lời giải đúng:
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước.
GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi
GV có thể dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2 viết tên các đồ chơi có tiếng bắt đầu bằng tr / ch (tiết chính tả trước)
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập
a)+ Các trò chơi bạn trai ưa thích?
+ Các trò chơi bạn gái ưa thích?
-Các trò chơi bạn trai và bạn gái ưa thích?
b)- Đồ chơi, trò chơi nào có ích? Có ích như thế nào?
Chơi đồ chơi, trò chơi thế nào thì có hại?
c) – Những trò chơi, đồ chơi có hại?
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.
GV nhận xét – khen những câu hay
4. Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4.
Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Hát
HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh
1 HS làm mẫu
2 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng:
Tranh 1: - đồ chơi: diều
- trò chơi: thả diều
Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió – đèn ông sao
- trò chơi: múa sư tử – rước đèn
Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp bê – bộ xếp hình nhà cửa – đồ chơi nấu bếp.
- trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thổi cơm
Tranh 4: - đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình
- trò chơi: trò chơi điện tử – lắp ghép hình
Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng
- trò chơi: kéo co
Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt
- trò chơi: bịt mắt bắt dê
HS đọc yê
File đính kèm:
- T15.doc