* Hoạt động 1: Chào cờ
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Sân khấu hóa Hát mừng Sinh nhật Bác Hồ - Mừng đội ta trưởng thành
- Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
33 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Lê Thị Kim Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
HĐTN: SHDC: MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ-
MỪNG ĐỘI TA TRƯỞNG THÀNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ hơn tiểu sử công lao to lớn của Bác Hồ, về lịch sử, truyền thống đội TNTPHCM .
- Phấn đấu học tập và rèn luyện để trỏe thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
-2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức hoạt động, rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, lập kế hoạch
3. Phẩm chất:
- Kính yêu , tự hào Bác Hồ vị cha già kính yêu của cả dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
-Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- HS Trang phục và các trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
* Hoạt động 1: Chào cờ
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia.
- GV tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội.
-Gv lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- GV mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới.
Hoạt động 2: Sân khấu hóa Hát mừng Sinh nhật Bác Hồ - Mừng đội ta trưởng thành
- Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
Ban giám khảo nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Vinh danh tập thể cá nhân xuất sắc “ Cháu ngoan Bác Hồ”
Bước 1: Chuẩn bị
-Chuẩn bị vinh danh: Giấy khen, quà
- Mời đại diện đến trao quà
- 2 HS sắp xếp quà và chỗ đứng cho các bạn
- Bước 2: Vinh danh
Vinh danh tập thể: Công bố các tập thể đạt thành tích xuất sắc
Đại diện lên trao bằng khen và quà
Vinh danh cá nhân:
Tương tự
- TPT đánh giá nhận xét.
3.Đánh giá nhận xét
TPT: nhận xét tinh thần thái độ của học sinh khi tham gia
GV Qua chương trình hôm nay em ghi nhớ được điều gì?
GV tổng kết
4. Hoạt động tiếp nối
- Dặn dò học sinh cần tiếp tục phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi
- Chỉnh đốn hàng ngũ.
- HS tham gia.
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
-HS lắng nghe.
- HS biểu diễn văn nghệ.
- HS toàn trường lắng nghe cổ vũ
- HS xung phong làm quản trò
- HS chơi toàn trường.
- HS lắng nghe
- Đại diện các cập thể lên đứng đúng chỗ
- HS nhận thưởng theo sự hướng dẫn
Quà
- Đại diện nhận xong về chỗ ngồi
- Toàn trường vỗ tay chúc mừng
Tương tự
- Toàn trường hát tập thể bài Hoa thơm dâng bác.
-Lắng nghe.
-HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.
- Hs lắng nghe, thực hiện
HĐTN: CHỦ ĐỀ 9: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 21: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH, ĐẸP (TIẾP)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp
2.Năng lực:
- Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch, đẹp
3.Phẩm chất:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - một số tranh ảnh, clip về môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp.
2. Học sinh: - SGK
3. Các phương pháp- Hình thức dạy học:
- Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Trời, Đất, Nước” (SGV/189)
- Gv dẫn vào bài mới
2.Khám phá – Kết nối:
Hoạt động 3: Kể về một vài địa điểm chưa sạch, đẹp và đề xuất việc cần làm để bảo vệ môi trường
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS kể về một vài địa điểm chưa sạch, đẹp của quê hương, sau đó thảo luận nhóm đôi để xác định các việc cần làm để bảo vệ cảnh đẹp đó
+ Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV mời HS chia sẻ về các hành động bảo vệ môi trường
- GV nhận xét câu trả lời của các bạn, khuyến khích các đội chưa làm được học tập các đội làm tốt
3.Thực hành:
Hoạt động 4: Xác định các hành động nên làm để giữ môi trường luôn sạch, đẹp
+Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 để xác định các hành động nên làm để bảo vệ môi trường
+Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- GV kết luận các việc nên làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp là: quét dọn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi và việc không nên làm là: dẫm lên cỏ,
4.Củng cố- Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS tham gia
-HS thực hiện nhóm đôi
-HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe, nêu ý kiến
HS thảo luận theo yêu cầu
-HS trình bày, nhận xét
HS thảo luận theo yêu cầu
-HS trình bày, nhận xét nhóm bạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
2. Năng lực:
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
3. Phẩm chất
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.Chuẩn bị:
- GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
- HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau:
a. Sơ kết tuần học
* Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập của tổ mình về tất cả các môn học trong tuần.
- Lớp trưởng tiếp tục mời lớp phó học tập và lớp phó văn thể mĩ báo cáo tình hình của lớp.
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.GV chủ nhiệm nêu nhận xét chung về ưu, khuyết điểm và đề nghị lớp trưởng điều khiển các tổ vạch ra biện pháp khắc phục những hạn chế.
b. Kế hoạch tuần tới.
- Lớp trưởng tiếp tục mời các tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các tổ.
3. Sinh hoạt theo chủ đề
Gv tổ chức HS hát/ đọc thơ về Bác Hồ
-GV lấy tinh thần xung phong của HS lên hát/ đọc thơ về Bác Hồ
4.Đánh giá:
a.Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:
-Tốt:Thực hiện thường xuyên các yêu cầu sau:
+Đề xuất được việc cần làm để bảo vệ môi trường
+Nhận xét được các hành động bảo vệ hay phá hoại môi trường
-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên
- Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên
b. Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung :
+Có đề xuất, nhận xét được các hành động bảo vệ môi trường hay không.
+Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, có trách nhiệm, hay không.
c. Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS xét, đánh giá chung
- Lớp trưởng lên điều khiển.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về tổ mình. Sau khi báo cáo mời các bạn cho ý kiến.
-HS theo dõi HS chia sẻ, lắng nghe, nhận xét.
-HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng thảo luận trong tổ đưa ra biện pháp khắc phục và chia sẻ trước lớp.
- Các tổ trưởng lần lượt nêu kế hoạch của tổ mình trong tuần tới.
- HS hát lớp phụ hoạ
- HS các nhóm thi đua đọc thơ
-Thi đua đọc trước lớp
-HS tự đánh giá.
- Kiểm chứng lại việc làm của mình
-HS đánh giá lẫn nhau.
-HS thực hiện.
HS lắng nghe thực hiện
HS lắng nghe
TOÁN: BÀI 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 (tiết 2)
Trang (96,97)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 ( số có hai chữ số); về đọc, viết số, cấu tạo, phân tích, xếp số thứ tự, so sánh
- Ôn tập, củng cố vận dụng quy tắc tính (đặt tính rồi tính), tính nhẩm, tinh1trong trường hợp có 2 dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn (toán thực tế) để nêu phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
2. Phát triển năng lực:
- Phát triển - Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 2,3 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Những mô hình , tranh ảnh,....để phục vụ các bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động:
Trò chơi – truyền bút
- Thực hiện nhanh các phép tính khi được truyền bút đến tay mình: 10 + 30 = ... 30 + 6 = ....
70 – 40 = ... 85 - 35 = .....
- GVNX, tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Thực hành - Luyện tập
* Bài 1: aTính nhẩm
Trò chơi đố bạn
- Gv nhận xét tuyên dương
* Bài 1b Đặt tính rồi tính
- Gv theo dõi nhận xét
* Bài 2: Hai phép tính nào có cùng kết quả?
- GV nhận xét bổ sung
* Bài 3: Số
GV hướng dẫn cách làm
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt
3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
Trò chơi: Vượt chướng ngại vật * Bài 4: Số
- GV tổ chức hs tham gia trò chơi cả lớp cùng nhẩm, các phép tính ghi trên con rồng. Sau đó nêu kết quả tương ứng với dấu ? trong bảng.
- Gv nhận xét , kết luận
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò về nhà ôn lại tính nhẩm và cách cộng trừ không nhớ các số có hai chữ số.
- Về nhà xem bài: Luyện tập trang 98
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HSNX
HS nêu yêu cầu của bài
- Lập nhóm 2 đố nhau các phép tính
- cả lớp cùng chơi
- HS làm bài vào vở
- HS đọc nêu yêu cầu của bài.
- HS: thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài vào PHT.
- 2 nhóm HS đại diện lên chia sẻ, các nhóm còn lại nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4
- Các nhóm đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo KQ nhóm bạn
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét bạn
HS lắng nghe và thực hiện
TOÁN BÀI 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100(T3)
Trang (98,99)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 ( số có hai chữ số); về đọc, viết số, cấu tạo, phân tích, xếp số thứ tự, so sánh
- Ôn tập, củng cố vận dụng quy tắc tính (đặt tính rồi tính), tính nhẩm, tinh1trong trường hợp có 2 dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn (toán thực tế) để nêu phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
2. Phát triển năng lực:
- Phát triển - Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 2,3 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán 1.
- Những mô hình , tranh ảnh,....để phục vụ các bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động:
Trò chơi - Ô cửa may mắn
- Viết kết quả đúng cho từng phép tính sau mỗi ô cửa. 13 + 3 = ... 48 - 4 = ....
98 – 2 = ... 74 - 34 = .....
- GVNX, tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
* Bài 1: Số?
GV hướng dẫn cách làm
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt
* Bài 2:
Trò chơi: Rung chuông vàng
- Gv đưa từng phép tính của câu a và câu hỏi b
- Gv đưa kết quả đúng
- Tuyên dương bạn thắng cuộc
* Bài 3 Bài 4
- Gv hướng dẫn cách làm
- GV theo dõi giúp đỡ những em chưa hoàn thành
- GV chấm bài ghi nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò về nhà ôn lại tính nhẩm và cách cộng trừ không nhớ các số có hai chữ số.
-Về nhà xem bài ôn tập hình học và đo lường
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HSNX
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4
- Các nhóm đổi phiếu kiểm tra kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo KQ nhóm bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS viết kết quả vào bảng con
- Hs nào làm sai thì bị loại khỏi cuộc chơi
Em nào trả lời đúng tất cả được rung chuông vàng
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN: BÀI 40: ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 1), trang 100, 101
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
2. Phát triển năng lực:
- Đọc hiểu và tự nêu giải quyết được các bài toán .
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 3,4 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua trò chơi việc thực hành giải quyết các bài tập về nhận dạng hình học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi nhận dạng đúng các hình bài toán yêu cầu
- Thực hiện được các thao tác tư duy như quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, diễn dịch (ở mức độ đơn giản).
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1 của GV. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1 của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Bắn tên
- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình. 40 + 30 = ... 50 + 5 = ....
80 – 40 = ... 44 - 34 = .....
- GVNX, tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Nhận dạng hình
- Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình trong tranh. Mỗi hình trong thời gian 20 giây. Và chọn đáp án đúng
- Gv đưa đáp án đúng
- GV hỏi: Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối lập phương?
- Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối hộp chữ nhật?
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Xem hình sau rồi tìm số thích hợp
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- HS làm bài
- Gv nhận xét , kết luận
* Bài 3: Làm theo mẫu
Trò chơi: Ai nhanh, ai hơn!
Gv tổ chức cho học sinh tham gia chơi:
- a) GV yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi xếp thành hình như SGK
- b) Yêu cầu HS đếm số hình tam giác theo thứ tự sao cho hợp lí, không bỏ sót, không trùng lặp.
-
GV nhận xét bổ sung
c)Yêu cầu lấy ra một que tính rồi đếm xem hình còn lại có mấy hình tam giác
- Sau đó quan sát lấy tiếp tục que thứ hai sao cho hình còn lại có đùng hình tam giác
- Gv nhận xét , kết luận
3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
* Bài 4: Tìm hình thích hợp đặt vào dấu chấm “?”
- Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình trong tranh. Mỗi hình trong thời gian 20 giây. Và chọn đáp án đúng
- Gv đưa đáp án đúng
- GV hỏi vì sao em chọn đáp án đó
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HSNX – GV kết luận .
- NX chung giờ học
- Về nhà xem bài : Ôn tập và đo lường (tiết 2).
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HSNX (Đúng hoặc sai).
- Hs viết đáp án mình chọn vào bảng con
- Em nào chọn đúng là người thắng cuộc
- HSTL
- HSTL
- HS đọc to
- HS quan sát
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện
- HS đếm và nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- HS thực hiện. trả lời
- HS đọc yêu cầu
- Hs viết đáp án mình chọn vào bảng con
- Em nào chọn đúng là người thắng cuộc
- Hs nêu quy luật có trong hình
- HS khác nhận xét
TIẾNG VIỆT: Bài 4: RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA (2 tiết
I. Mục tiêu
Phát triển kĩ năng
-HS đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản; hiểu và rả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- Hiểu và trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài Ruộng bậc thang ở Sa Pa.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: ruộng bậc thang, khổng lồ, bất tận, ngạt ngào, cần mẫn
-HS viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc, hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe- viết một đoạn văn ngắn
HS nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với con người, sự trân trọng đối với khả năng mỗi con người; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi;- Cảm nhận được tính yêu với vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức ngữ văn:
- Nắm được đặc điểm văn bản thông tin và nội dung của VB Ruộng bậc thang ở Sa Pa.
- Nắm được nghĩa của các từ khó trong văn bản và cách giải thích nghĩa của những từ này.
2. Kiến thức đời sống: Có một số hiểu biết về địa lý và văn hoá có liên quan:
- Sa Pa là một huyện của tỉnh Lào Cai. Thị trấn của huyện có tên Sa Pa, nằm ở địa hình cao. Do vậy khí hậu nơi đây luôn mát mẻ, dễ chịu ngay cả vào mùa hè.
- Ruộng bậc thang là các vạt lúa nước nằm kế tiếp nhau từ thấp lên cao trên sườn núi ở những vùng núi cao. Người dân cư trú ở những nơi này đã chọn những sườn đồi, núi có đất đai màu mở để tạo thành vạt ruộng bằng phẳng, canh tác lúa nước.
3. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SHS được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
TIẾT 1
I. ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG:
1. Ôn: Hát bài hát: "Quê hương em”
GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Khởi động:
+ GV yêu cầu QST thảo luânk
? Hình nào trong tranh khiến em chú ý nhất?
? Em có thích cảnh vật trong tranh không? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét.
- GV chốt chuyển: Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp. Một trong những cảnh đẹp cần phải nhắc đến đó là cảnh lúa chín trên thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa.- Ghi tên bài học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Đọc:
1. GV đọc mẫu toàn bài.
+HD đọctừ khó: Sa Pa, rực rỡ, cần mẫn, H/mông
GV hướng dẫn HS đọc câu dài: Đến Sa Pa/ vào mùa lúa chín,/ khách du lịch/có dịp ngắm nhìn /vẽ đẹp rực rỡ /của những/ khu ruộng bậc thang.
3. Luyện đọc đoạn:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
a. Luyện đọc đoạn lần 1:
- GV gnghĩa từ: ruộng bậc thang, khổng lồ, bất tận, ngạt ngào, cần mẫn.
+ Ruộng bậc thang là các vạt lúa nước nằm kế tiếp nhau....
+ khổng lồ; rất to
+ ngào ngạt: mfui thơm lan rộng tác động mạnh vào mũi.
+ bất tận: không bao giờ kết thúc.
+cần mẫn: chăm chỉ, nhẫn nại.
b. Luyện đọc đoạn lần 2:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi trong 2 phút.
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các nội dung đã ôn.
- Nhận xét, kết thúc tiết học
- HS hát
- HS nhắc lại và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trao đổi.
- 2 - 3 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
- HS đọc CN đồng thanh các từ khó
- HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- 2 HS đọc câu dài theo cô hướng dẫn.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.
.
.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc nhóm.
- HS thi đọc đoạn theo nhóm
- HS nhận xét
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
Cả lớp đọc đồng thanh
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2
I. KHỞI ĐỘNG:
- HS hát “Cô giáo em”
- GV tổ chức trò chơi nội dung liên quan đến tiết học trước.
- GV chốt và dẫn vào bài hôm nay.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi:
- GV cho 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm và TLCH:
? Vào mùa lúa chín, Sa Pa có gì đặc biệt?
? Ruộng bậc thang có từ bao giờ?
? Ai đã tạo nên những ruộng bậc thang?
-- GV chỉ tranh, chốt ND.
NGHỈ GIỮA GIỜ
Hoạt động 2: Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm những cần phù hợp.
GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Hát một bài hát về quê hương.
:
- GV yêu cầu HS tìm và hát một bài hát bất kì về quê hương.
- GV hướng dẫn HS hát từng đoạn.
- GV tổ chức cho lớp hát đồng ca.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV tóm tắt nội dung chính.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
-HS hát
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- 1 - 2 HS đọc bài.
- HS thảo luận và TLCH..
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
tờ lịch - yêu thích - tối mịt
cách xa - túi xách - chênh chếch
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS tìm và hát.
- HS hát theo hướng dẫn.
- Cả lớp hát đồng ca.
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TIẾNG VIỆT: Bài 5: NHỚ ƠN (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1.Phát triển kĩ năng
- HS đọc đúng, rõ ràng một bài đồng dao; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài đồng dao và quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- HS nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung bài và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Hiểu và trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài Nhớ ơn
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong bài: cày ruộng, vun gốc, mò, sang đò, trồng trọt
2.Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung về khả năng làm việc nhóm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồng dao qua vần và hình ảnh.
- Biết ơn và kính trọng những người đã giúp cho chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp, ấm no.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức ngữ văn:
- Nắm được đặc điểm của đồng dao và nội dung bài đồng dao Nhớ ơn.
- Nắm được nghĩa của các từ khó trong văn bản và cách giải thích nghĩa của những từ này.
2. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SHS được phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
TIẾT 1
I. ÔN VÀ KHỞI ĐỘNG:
1. Ôn: GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Khởi động:
+ GV yêu cầu HS QS tranh và thảo luận
? Các bạn nhỏ đang làm gì?
Em hiểu câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" ý nói gì?
- GV cho HS nhận xét.
- GV chốt chuyển: Có phải tự nhiên mà các bạn nhỏ được hưởng những thành quả đó không. Muốn biết rõ điều này, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
- Ghi tên bài học : Nhớ ơn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Đọc:
1. GV đọc mẫu toàn bài.
2. Luyện đọc dòng thơ:
- GV yêu cầu HS đọc tiếng khó: cày ruộng, sang đò, trồng trọt,....
- GV hướng dẫn cách ngắt nghĩ.
- GV chuyển chốt.
3. Luyện đọc khổ thơ:
- GV bài có mấy khổ thơ
- GV chốt
- GV kết hợp giải nghĩa từ: cày ruộng, vun gốc, mò
sang đò. trồng trọt
+ cày ruộng: dùng dụng cụ có lưới bằng gang, sắt để cày, xới đất ở ruộng lên.
+ vun gốc: vun đất vào gốc
+ mò: sờ, tìm vật.
+ sang đò: sang sông bằng đò
+ trồng trọt: trồng cây (nói một cách khái quát).
- GV tổ chức cho HS luyện đọc nhóm 3
- GV gọi các nhóm lên thi đọc.
- GV cho cả lớp đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm ở cuối các dòng những từ cùng vần với nhau::
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi, cùng đọc lại cả bài.
- GV yêu cầu HS tìm tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng.
- GV yêu cầu HS viết vào vở.
- GV mời HS trình bày kết quả.
- GV chốt, thống nhất đáp án.
- HS nhắc lại và nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trao đổi N2.
- 2 - 3 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài
- HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp dòng thơlần 1
- HS đọc từ khó CN- L
HS Đọc nối tiếp dòng thơ lần 2
- HS trả lời.- HS khác nhận xét
- HS đọc nối tiếp khổ thơ, 2 lần
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nối tiếp đọc khổ thơ.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc toàn VB CN- L.
- HS đọc bài.
- HS tìm tiếng.
ao - đào, gốc - ốc; mò - đò, dây - cây
- HS viết vào vở.
- 2 - 3 HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
I. KHỞI ĐỘNG:
- GV tổ chức trò chõi nội dung liên quan đến tiết học trước.
- GV chốt và dẫn vào bài hôm nay.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi:
- GV cho 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm và TLCH:
? Bài đồng dao nhắc chúng ta cần nhớ ơn những ai?
? Vì sao chúng ta cần nhớ ơn họ?
? Còn em, em nhớ ơn những ai? Vì sao?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV chỉ tranh, chốt ND.
- GV chốt và cho HS đọc lại 3 câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Học thuộc lòng:
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu bài đồng dao.
- GV mời HS đọc thành
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_34_le_thi_kim_yen.docx