1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn
23 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
_____________________________________
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Bài 4: Nếu không may bị lạc (Tiết 1,2)
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn
Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
2. Phát triển phẩm chất: ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II Chuẩn bị:
SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não;
Hoạt động 2: HD Đọc
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* GV nhận xét, đánh giá kỹ năng đọc của HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
- Nhận xét, đánh giá về kỹ năng trả lời câu hỏi của HS
Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới.
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
a. Bạn nhỏ đang ở đâu? Vì sao bạn ấy khóc ?
b. Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm gì ?
Hoạt động 2:Luyện đọc
-HS sử dụng SGK
* Đọc câu:
-Đọc nối tiếp từng câu lần 1
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh)
-Đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn:
-HS đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
* Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi
a .Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu ?
b .Khi vào cổng , bố dặn hai anh em Nam thể thao ?
c . Nhờ lời bố dặn , Nam đã làm gì ?
Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc
Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3
- HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (Ba cho Nam và em đi chơi ở công viên.)
- Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
HS nhắc lại những nội dung đã học .
HS nêu ý kiến về bài học
_________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 29: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (hình thành phép cộng thông qua thao tác với que tính, bài toán thực tế).
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Thực hiện được tính nhẩm.
- Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế,
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Chuẩn bị::
- GV: Máy tính, màn hình tivi, phiếu BT
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1, GSK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò.
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới
HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
Hoạt động 2. Vận dụng
HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
CN làm bài vào vở ô li, 3 HS làm bảng lớp
Bài 2: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm BT
2 Nhóm 3 thi làm nhanh BT ( Phiếu BT)
Bài 3: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ KQ trên bảng
Bài 4: Chọn đáp án đúng
Nhóm 2 thảo luận làm bài, Chọn, viết đáp án bảng con
Bài 5: tìm các phép cộng đúng
Thảo luận nhóm 2, làm bài, 2 HS thi làm nhanh BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 4: Nếu không may bị lạc( Tiết 3,4)
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
1. Phát triển năng lực: Đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba,có dẫn trực tiếp lời nhân vật : hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát ,nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn
Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
2. Phát triển phẩm chất: ý thức nghe lời cha mẹ , tình cảm gắn bó đối với gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II Chuẩn bị:
SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Ôn và Khởi động
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ.
- Gọi HS đọc lại bài đọc tiết 1 và 2.
- GV nhận xét, đánh giá,vào bài mới.
Hoạt động 5: HD hoàn thiện câu và viết câu vào vở.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 6: HD nói theo tranh
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
*Nhận xét đánh giá kỹ năng quan sát, kỹ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
Hoạt động 7: Viết chính tả
- Hình thức: cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 8: Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Nếu không may bị lạc từ ngữ có tiếng chửa vần im, iêm, ep, êp
- Hình thức: cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày 1 phút
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề..
Hoạt động 9: Trò chơi: “Tìm đường về nhà”
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi;
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm
Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò
- - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
* Ôn và Khởi động
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ
- HS đọc lại bài đọc: Nếu không may bị lạc
Hoạt động 5: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở.
- HS sử dụng SGK thảo luận nhóm tìm từ cần chọn.
-1 HS đọc câu hoàn chỉnh, lớp đồng thanh (Uyên không hoảng hốt khi bị lạc).
HS viết câu vào vở tập viết.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Chọn đúng từ ngữ và hoàn thiện câu, viết câu vào vở.
Hoạt động 6: Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh.
- HS quan sát tranh- HS đọc các từ trong SGK
-HS dùng những từ ngữ đó để nói về các tranh theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét.
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Dùng được từ nói theo tranh.
Hoạt động 7: Nghe viết
-HS đọc (Nam bị lạc khi đi chơi công viên. Nhớ lời dặn, Nam tìm đến điểm hẹn gặp lại bố và em).
- HS tìm chữ viết hoa, chữ khó.
- HS viết bảng con tử khó
- HS nghe viết chính tả vào vở tập viết
- HS soát lỗi
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Nghe và viết lại được bài viết.
Hoạt động 8: HĐ thực hành
HS tìm và viết vào bảng con
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Tìm đươc từ ngữ chứa vần im, iêm, ep, êp
Hoạt động 9: Trò chơi
- Nhóm 4 chơi trò chơi
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Tham gia trò chơi.
Hoạt động 10:Ghi nhớ lại kiến thức.
- HS đọc lại bài đọc, nêu lại nội dung đã học và nối về nội dung mình thích nhất.HS khác bổ sung.
_________________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết1)
I.Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (qua bài toán thực tế để hình thành phép cộng cần tính).
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số (không nhớ).
- Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế,
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II.Chuẩn bị:
- GV: Máy tính, màn hình tivi, phiếu BT
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1, GSK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
- GV cho HS hát
- GV chuyển ý sang bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
-GV yêu cầu GV nhận xét đánh giá. Sau đó cho HS đọc đồng thanh
Hoạt động 3. Luyện tập
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 4. Củng cố ,dặn dò.
- HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề;
KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới.
- HS hát.
Hoạt động 2. Khám phá
HS quan sát mô hình que tính, nêu nhận xét số lượng que tính. Hình thành các phép tính
32 + 15 = 47
24 + 30 = 54
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hình thành và nắm được cách thực hiện phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số.
3. Vận dụng
- HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
* Bài 1: Tính
Cá nhân làm BT. 2 em thi làm nhanh BT
( Phiếu)
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
HS làm bài vở ô li - 3 em làm bảng lớp.
* Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho trực thăng
HS thảo luận nhóm 2, làm bài
Bài 4: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ kq
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao
4.Ghi nhớ lại kiến thức.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Ghi nhớ lời dặn dò.
.
_____________________________________________
Buổi chiều Tiết 2: Tiếng Việt
ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. MỤC TIÊU
*Sau khi học xong bài, HS có khả năng:
1.Năng lực:
- Giúp HS củng cố về đọc trôi chảy văn bản đã học.
- Làm được các dạng bài tập.
2. Phẩm chất:
- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
-Học sinh: SGK,vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
- GV y/c HS đọc bài “ Rửa tay trước khi ăn”
-GV nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm
* Nhận xét cách đọc trơn đúng, đọc to, hợp tác,.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ.
- 2 học sinh đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Ôn đọc:
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
* Viết:
- HS làm BT bắt buộc/33
=> a. Chú công an giúp Nam tìm đường về nhà.
b. Hà đến nhà bà nội bằng xe buýt.
* Làm BT tự chọn.
Bài 1(33): Điền vào chỗ trống
a. oanh hay anh?
b. oang hay oăng?
c. uyt hay it?
-HS thảo luận nhóm 4, làm BT, 2 N thi làm BT
Bài 2 ( 34) Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống
- HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2:
Bài 3: Tìm câu văn trong bài
- HS làm cá nhân vào VBT, sau đó chia sẻ nhóm 2:
Bài 4: Viết một câu phù hợp với tranh
TL nhóm 2, nói câu, viết vở BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Đọc đúng, nhanh, viết đúng và hoàn thành các bài tập..
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- 1-2 HS kể về ngày đầu đi học.
+Ghi nhớ lời dặn dò.
__________________________________________
Tiết 3: Toán
BÀI 30 : ÔN LUYỆN: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Phát triển năng lực
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số(không nhớ). Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- Rèn luyện tư duy toán học thông qua bài toán thực tế.
2. Phát triển phẩm chất
- HS yêu thích giờ học
II. CHUẨN BỊ:
HS: Bảng con, VBT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
GV y/c HS nêu nội dung bài đã học
* Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng
Hoạt 2: Luyện tập
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm.
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, tính toán, lập luận toán học
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò,
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ
- HS nêu tên bải đã học:
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS sử dụng vở bài tập để thực hành bài tập
Bài 1: Tính
-HS làm BT, đổi vở kiểm tra kq’
Bài 2: Đặt tính rồi tính
*Thực hiện tương tự BT1
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
-HS đọc y/c. thảo luận nhóm 4, làm BT
HS chia sẻ kết quả
Bµi 4: Viết phép tính thích hợp
HS đọc y/c. thảo luận nhóm 2, làm BT
HS chia sẻ kết quả
Sản phẩm HS cần hoàn thành: Hoàn thành các bài tập được giao.
Tiết 4: Hoạt động Giáo dục
Tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”
1. Mục tiêu:
Giáo dục HS tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những vệc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
2. Hình thức tổ chức:
Tổ chức theo lớp.
3. Tài liệu và phương tiện:
- Kịch bản tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”
4. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
v Chuẩn bị
- Trước 2- 3 tuần, lựa chọn một số HS có khả năng và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất”.
- Tập tiểu phẩm.
v Diễn tiểu phẩm
- Giới thiệu: Chúng ta ai cũng yêu mẹ mình.Hôm nay cô mời cả lớp cùng xem tiểu phẩm “ Ai yêu mẹ nhất” do một số bạn trong lớp đóng. Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem trong 3 bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhất nhé.
- Xem tiểu phẩm.
v Thảo luận lớp
- Sau khi xem xong, tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Theo em, bạn Thỏ con nào yêu mẹ nhất? Vì sao?
+ Em đã biết yêu mẹ như Thỏ con chưa? Hãy kể một vài việc em đã làm.
- Kết luận: Trong 3 bạn Thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm, chăm sóc mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trong cuộc sống hàng ngày.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
v Nhận xét- Đánh giá
- Khen ngợi HS hoạt động tốt.
- Dặn dò HS cần chuẩn bị cho hoạt động sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Buổi sáng: Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
Bài 5: Đèn giao thông
I Mục tiêu:
Giúp HS :
1. Năng lực
Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thông tin trong VB ; hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản , gần gũi với HS: quan sát, nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn.
Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Phát triển phẩm chất : ý thức tuân thủ luật giao thông , sự tự tin khi tham gia giao thông: khả năng làm việc nhóm: khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II. Chuẩn bị:
SGK, máy tính, màn hình ti vi, bảng con, vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não;
Hoạt động 2: HD Đọc
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* GV nhận xét, đánh giá về kỹ năng đọc của HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
- nhận xét , đánh giá .
Hoạt động 4:HD Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3
- HT: Cá nhân.;PP: Quan sát; Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Chữ viết.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới.
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm, nhận xét nội dung tranh.
Hoạt động 2:Luyện đọc
-HS sử dụng SGK
* Đọc câu:
-Đọc nối tiếp từng câu lần 1
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc câu dài( cá nhân,đồng thanh)
-Đọc nối tiếp câu lần 2
* Đọc đoạn:
-HS đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
* Đọc cả bài: 1-2 HS đọc cả bài.
Sản phẩm HS cần hoàn thành: HS đọc được cả bài
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- HS làm việc nhóm,cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi
a. Đèn giao thông có thấy mẫu ?
b. Môi trưu của đèn giao thông báo hiệu điều gì ?
c. Nếu không có đèn giao thông thì việc đi lại ở các đường phố sẽ như thế nào ?
Sản phẩm HS cần hoàn thành: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc
Hoạt động 4:Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3
-HS quan sát chữ hoa H
-HS viết bảng con.chữ hoa H
- HS quan sát và viết câu trả lời vào vở tập viết (Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn.)
- Sản phẩm HS cần hoàn thành: Viết được câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 vào vở tập viết.
Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
HS nhắc lại những nội dung đã học .
HS nêu ý kiến về bài học
_____________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển năng lực:
- Ôn lại cách đặt tính để thực hiện phép cộng các số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số.
- Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế,
2. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Máy tính, màn hình tivi, phiếu BT
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1, GSK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới.
Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; trò chơi
Hoạt động 2: Luyện tập
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
* Nhận xét, đánh giá về kĩ năng tự giải quyết vấn đề bài tập được giao. Kĩ năng quan sát, cách sử dụng ngôn ngữ toán học
Hoạt động 3. Củng cố ,dặn dò.
Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS trong quá trình tiếp thu bài học.
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú vào bài mới
HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
Hoạt động 2. Vận dụng
HS sử dụng SGK, phiếu bài tập thực hành các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
CN làm bài vào vở ô li, 3 HS làm bảng lớp
Bài 2: Qủa xoài ghi phép tính có kq lớn nhất, quả xoài nào ghi phép tính có kq bé nhất:
Nhóm 2 thảo luận làm BT
1HS chia sẻ kq
Bài 3: Số?
Nhóm 2 thảo luận làm bài, 1 HS chia sẻ KQ trên bảng
Bài 4: Tính nhẩm
Nhóm 2 thảo luận làm bài,
Bài 5: Tìm số bị rơi trên mỗi chiếc lá chứa dấu (?):
Thảo luận nhóm 2, làm bài, 2 HS thi làm nhanh BT
Sản phẩm HS cần hoàn thành:Hoàn thành các bài tập được giao.
______________________________________
Tiết 4: Hoạt động Giáo dục
Trò chơi “Bàn tay kì diệu”
I. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm, chăm sóc mà mẹ đã dành cho em.
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô nhóm hoặc qui mô lớp
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
Gv phổ biến tên trò chơi và cách chơi:
+ Tên trò chơi “ Bàn tay kì diệu”.
+ Cách chơi:
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ
- Người điều khiển hô: Bồng con hát ru
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ
- Người điều khiển hô: Chăm chút con từng ngày
- Người điều khiển hô: Bàn tay
- Người điều khiển hô: Sưởi ấm con ngày đông
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ
- Người điều khiển hô: Là gió mát đêm hè
- Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ
- Người điều khiển hô: Là bàn tay kì diệu
Bước 2: Tổ chức cho hs chơi thử
Bước 3: Tổ chức cho hs chơi thật
Bước 4: Thảo luận lớp
* Sau khi chơi, cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
“Bàn tay kì diệu”trong trò chơi là của ai?
- Vì sao bàn tay mẹ là “Bàn tay kì diệu”?- Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì?
* Gv kết luận: Bàn tay kì diệu chính là bàn tay của người mẹ vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm sóc em hàng ngày, chẳng kể ngày hè hay đêm đông. Vì vậy em hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ được vui lòng.
Cả lớp đứng thành một vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng ở giữa vòng tròn.
- Tất cả phải xòe bàn tay giơ ra phía trước.
- Tất cả phải vòng 2 cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con.
- Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
- Tất cả phải úp 2 lòng bàn tay vào nhau, áp lên má bên trái và nghiêng đầu sang trái.mẹ
- Tất cả phải xòe 2 bàn tay.
- Đặt chéo 2 tay lên ngực và khẽ lắc lư người.
- Tất cả xòe 2 bàn tay.
- Làm động tác như đang cầm
quạt phe phẩy.
- Tất cả xòe 2 bàn tay.
- Tất cả giơ cao 2 cánh tay lên trên đầu, xoay cổ tay và hô to “Bàn tay kì diệu”.
HS chơi theo nhóm.
Hs trả lời
Lắng nghe.
Thứ năm ngày 25 thánh 3 năm 2021
Buổi sáng Tiết 1+3: Tiếng Việt
Bài 5: Đèn giao thông( Tiết 3,4)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Ôn và Khởi động
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ.
- Gọi HS đọc lại bài đọc tiết 1 và 2.
- GV nhận xét, đánh giá,vào bài mới.
Hoạt động 5: HD hoàn thiện câu và viết câu vào vở.
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 6: HD nói theo tranh
Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp; Động não; Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm;
*Nhận xét đánh giá kỹ năng quan sát, kỹ năng hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề
Hoạt động 7: Viết chính tả
- Hình thức: cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Hoạt động 8: Chọn dấu thanh phù hợp thay cho chiếc lá
- Hình thức: cá nhân.
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Trình bày 1 phút
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề..
Hoạt động 9: Trò chơi: “Nhận biết biển báo”
- Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Vấn đáp; Động não; - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi;
- Nhận xét đánh giá kỹ năng giao tiếp hợp tác nhóm
Hoạt động 10:Củng cố,dặn dò
- - HT: Cá nhân; PP: Đặt và giải quyết vấn đề; KT: Viết tích cực hoặc Trình bày 1 phút.
*Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ
File đính kèm:
- giao_an_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.docx