Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021

Học sinh có khả năng :

Thể hiện tiếng của một số con vật, phương tiện giao thông gần gũi, thân quen ( gà trống gáy, chó sủa, mèo kêu, chim hót, tàu hỏa, ô tô.)

Biết cách chơi một số trò chơi phù hợp với lứa tuổi.

Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức trò chơi, kĩ năng làm quản trò, đánh giá hoạt động.

Tuân thủ các luật chơi và hợp tác làm việc nhóm; giáo dục tinh thần trách nhiệm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRÒ CHƠI SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: Học sinh có khả năng : Thể hiện tiếng của một số con vật, phương tiện giao thông gần gũi, thân quen ( gà trống gáy, chó sủa, mèo kêu, chim hót, tàu hỏa, ô tô...) Biết cách chơi một số trò chơi phù hợp với lứa tuổi. Rèn kĩ năng thiết kế tổ chức trò chơi, kĩ năng làm quản trò, đánh giá hoạt động. Tuân thủ các luật chơi và hợp tác làm việc nhóm; giáo dục tinh thần trách nhiệm. Chuẩn bị: Tập một số tiết mục văn nghệ. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: * Hoạt động 1: Chào cờ -GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp đúng vị trí đã được phân chia. -GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV TPT nhận xét chung. - Mời đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần tới. * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi sinh hoạt cộng đồng. 1. Trò chơi “ Âm thanh đồng quê” Quản trò phân công các đội tham gia trò chơi thực hiện những nhiệm vụ khác nhau. Đội 1: giả tiếng gà gáy, tiếng mèo kêu, tiếng chó sủa Đội 2: giả tiếng chim chích chòe hót: chích chòe chích chòe, tiếng còi xe, tiếng tàu hỏa chạy,.. Quản trò chỉ vào đội nào thì đội đó thực hiện. 2. Trò chơi: nhịp mưa rơi. Quản trò đưa tay dưới thắt lưng – mưa nhỏ, người chơi vỗ tay nhẹ. Đưa tay lên cao dần – mưa to dần, người chơi vỗ tay to và nhanh dần. Tay cao quá đầu – mưa rất to, vỗ tay to nhất. Vẫy tay sang phải, sang trái – vừa mưa vừa gió – người chơi vừ vỗ tay vừa tạo âm thanh ù ù của gió. Hất tay lên trơi, nhảy lên cao – có sấm chớp, người chơi phải hô to “ đùng đùng”, đồng thời nhảy lên tạo không khí sôi động. Lưu ý: có thể chọn các trò chơi khác nhau để hướng dẫn học sinh như trồng cây, thỏ nhảy, lắng nghe tôi nói.. + Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu các lớp vận dụng trò chơi vào các tiết sinh hoạt lớp, chi đội, sao nhi đồng. 2. Đánh giá: -GV đánh giá thái độ học sinh khi tham gia hoạt động. Tổ chức cho học sinh chia sẽ cảm xúc sau buổi giao lưu. - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau: - Chỉnh đốn hàng ngũ. - HS tham gia. -HS thực hiện theo khẩu lệnh. -HS lắng nghe. - HS nghe. - HS biểu diễn, toàn trường lắng nghe. Học sinh chơi. Học sinh chơi. ****************************** TIẾT 2 + 3 :TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 4: ĐIỀU EM CẦN BIẾT Bài 1 - RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN ( T1 + 2) I. MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; nhận biết được trình tự của các sự việc trong VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và biết đặt câu hỏi . II. CHUẨN BỊ: Bài giảng điện tử . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . a . Vì sao các bạn phải rửa tay ? b . Em thường rửa tay khi nào ? . GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn VB . HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng , xà phòng , phòng bệnh , vước sạch . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn , ) HS đọc đoạn + GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ , có khả năng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ) ; mắc bệnh : bị một bệnh nào đó ; phòng bệnh ; ngăn ngừa để không bị bệnh ) . + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB , + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . HS đọc câu HS đọc đoạn 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a . Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào ? b . Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ? c . Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? . GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn ; b . Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; C. Câu trả lời mở . ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) , HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh , minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . HS viết câu trả lời vào vở ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; ) . ******************************` TIẾT 4: TOÁN Bài 28: LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết 1) - TIẾT CHỦ ĐỀ I. Mục tiêu: - Cảm nhận đúng về dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn. - Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài. -Thực hiên thao tác tu duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát, - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. - Xác định cách thức giải quyết vấn đề. - Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động:  - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia xăng- ti – mét đê đo độ dài các đồ dùng học tập của mình (sách, vở, bút chì, hộp đựng bút,). - Gọi 2-3 HS trình bày kết quả làm việc của mình. -GV nhận xét, tuyên dương 2. Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Đồ vật nào dài hơn? - GV cho HS nêu tên các đồ vật trong tranh. - GV nêu lưu ý bài này HS không dùng thước để đo độ dài mà chỉ ước lượng. -GV hỏi từng câu một cho HS trả lời. -Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận a. Bút chì dài hơn bút sáp. b. Cục tẩy dài hơn cái ghim. * Bài 2: Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV hỏi: + Trong tranh gồm những bạn nào? + Bạn nào cao nhất? + Bạn nào thấp nhất? -Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. a. Bạn Nam cao nhất. b. Bạn Mi thấp nhất. * Bài 3:Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? Thước hay bút chì dài hơn? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: a. Ngựa hay hươu cao cổ cao hơn? + Trong bức tranh thứ nhất, có con gì? + Con nào cao hơn? + Con nào thấp hơn? - Yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét, kết luận. + Hươu cao cổ cao hơn. + Ngựa thấp hơn. b. Thước hay bút chì dài hơn? + Trong tranh có những đồ vật nào? GV lưu ý cho HS: bút chì đặt đứng, thước kẻ đặt ngang nên không so sánh trực tiếp chiều dài của hai vật với nhau được. Vì thế các em so sánh gián tiếp thông qua vật trung gian là quyển sách Toán 1. + Bút chì hay quyển sách Toán 1 dài hơn? + Thước kẻ hay quyển sách Toán 1 dài hơn? + Thước kẻ hay bút chì dài hơn? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét, kết luận. Thước kẻ dài hơn quyển sách Toán 1, quyển sách Toán 1 dài hơn bút chì. Vậy thước kẻ dài hơn bút chì. * Bài 4: Đo độ dài mỗi đồ vật - GV nêu yêu cầu của bài 4. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. + Trong tranh có những đồ vật nào? - GV yêu cầu HS dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo đúng độ dài mỗi đồ vật. - GV yêu cầu HS nêu đồ dài mỗi đồ vật. Một HS nêu một đồ vật. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: + Bút chì dài 8cm + Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm. * Bài 5: Đồ vật nào dưới đây cho được vào trong hộp bút? - GV yêu cầu HS nêu các đồ vật trong tranh và hỏi độ dài của từng đồ vật. + Đồ vật nào cho được vào trong hộp bút? - GV nhận xét, kết luận: Bút chì, cục tẩy cho được vào trong hộp bút. * Hoạt động tiết chủ đề: Cho học sinh thực hành đo và so sánh chiều cao các bạn trong lớp theo tổ. Tìm ra bạn cao nhất tổ, cao nhất lớp bằng số đo 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý. -HS thực hành đo. -HS trình bày. -HS lắng nghe. -HS nêu: Bút chì, bút sáp màu, cục tẩy, cái ghim. -HS lắng nghe. -HS trả lời. a. Bút chì dài hơn bút sáp. b. Cục tẩy dài hơn cái ghim. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Nam, Mi, Việt, Mai. - HS trả lời: Bạn Nam - HS trả lời: Bạn Mi - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS trả lời: Hươu cao cổ, ngựa vằn -HS trả lời: Hươu cao cổ -HS trả lời: Ngựa -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS trả lời: Sách toán 1, bút chì, thước kẻ. -HS lắng nghe. -HS trả lời: Sách Toán 1dài hơn. -HS trả lời: Thước kẻ dài hơn -HS trả lời: Thước kẻ dài hơn bút chì -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh. -HS trả lời: Bút chì, bút sáp màu, đồng hồ, điện thoại. -HS lắng nghe. -HS trả lời. + Bút chì dài 8cm + Bút sáp màu dài 6cm + Đồng hồ dài 12cm + Điện thoại dài 10cm. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, trả lời: Hộp bút: 15cm, bút chì: 9cm, thước kẻ: 20cm, cục tẩy: 3cm. -HS trả lời: Bút chì, cục tẩy. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Học sinh thực hành đo và so sánh. -HS lắng nghe. ************************************* TIẾT 5: ÔN TOÁN BÀI 28: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Cũng cố kiến thức về dài hơn – ngắn hơn, cao hơn – thấp hơn. - Thực hành giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài. - Vận dụng vào thực tiễn. - Thực hiên thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát. - Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh/ 41, 42; bảng phụ, phiếu BT. HS: Bảng con, màu vẽ, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG: 2’ - GV cùng cả lớp xem video bài hát: "Con Hươu cao cồ" và hát theo. - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. - Ghi bảng: Luyện tập chung LUYỆN TẬP:30’ Bài 1/41: Tô màu chiếc xe dài nhất/ ngắn nhất - GV nêu yêu cầu đề. * Quan sát 6 chiếc xe trong hình a,b - GV yêu cầu HS nêu tên 3 chiếc xe hình a và 3 chiếc xe hình b. Theo quan sát, và hiểu biết của bản thân các em đoán xem chiếc xe nào dài nhất. * Tô màuvào vở BT - GV lần lượt cho HS nêu tên chiếc xe dài nhất trong hình a, chiếc xe ngắn nhất trong hình b. - Cho HS trả lời miệng. - Y/C HS tô màu vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. Bài 2/41: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong BT2 có vẽ hình gì? - GV hỏi về nội dung các bức tranh: - Các cầu thủ mang áo số bao nhiêu? - Quan sát hình và cho biết: +Ởcâu a bạn mặc áo ghi số mấy là bạn cao nhất? + Câu b bạn mặc áo ghi số mấy là bạn thấp nhất? - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS làm vở BT Bài 3/42:Viết số thích hợp vào ô trống rồi viết dài hơn, ngắn hơn vào chỗ chấm cho thích hợp -  GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong BT3 có vẽ hình gì? + Ở hình a, có bao nhiêu ghim giấy? Có bao nhiêu gọt bút chì? + GV cho HS điền vào VBT - Quan sát hình vẽ, ước lượng và cho cô biết: Cái ghim giấy như thế nào (dài hơn/ ngắn hơn) với gọt bút chì? - HS làm vào VBT - Tương tự GV cho HS quan sát tranh hình b và trả lời câu hỏi có bao nhiêu gang tay? Có bao nhiêu thước kẻ? Gang tay như thế nào với thước kẻ? - GV cho HS làm bảng con - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS làm vở - HS lắng nghe. - HS thực hiện cá nhân - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS tô màu vào VBT. - HS lắng nghe. - 7 bức tranh. - Vẽ cầu thủ bóng đá - Số 1, 2, 5, 6, 10, 9, 15 - HS nêu miệng +Bạn mặc áo ghi số 2 +Bạn mặc áo ghi số 6 - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn -HS làm vở - HS lắng nghe. - Vẽ hình ghim giấy, bút chì, gọt bút chì. + Có 5 ghim giấy. Có 4 gọt bút chì. - HS thực hiện - HS trả lời và làm vào VBT - HS thực hiện VẬN DỤNG: 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. ************************************************* Thứ Ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1 + 2 :TIẾNG VIỆT Bài 1 - RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN ( t 3 + 4) I. MỤC TIÊU Giúp HS : Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung được thể hiện trong tranh . Phát triển phẩm chất và năng lực chung : quý trọng bản thân và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và biết đặt câu hỏi . II. CHUẨN BỊ Bài giảng điện tử. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . a . Vì sao các bạn phải rửa tay ? b . Em thường rửa tay khi nào ? . GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Rửa tay trước khi đi HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi - Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn VB . HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS như vi trùng , xà phòng , phòng bệnh , vước sạch . + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Tay cầm thức ăn , vi trùng tự tay theo thức ăn đi vào cơ thể để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay trước khi ăn , ) HS đọc đoạn + GV chia VB thành 2 đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến mắc bệnh ; đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài vi trùng : sinh vật rất nhỏ , có khả năng gây bệnh ; tiếp xúc : chạm vào nhau ( dùng cử chỉ mình hoạ ) ; mắc bệnh : bị một bệnh nào đó ; phòng bệnh ; ngăn ngừa để không bị bệnh ) . + HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB , + GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . HS đọc câu HS đọc đoạn 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi a . Vi trùng đi vào cơ thể con người bằng cách nào ? b . Để phòng bệnh , chúng ta phải làm gì ? c . Cẩn rửa tay như thế nào cho đúng ? . GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời . ( a . Vì trùng đi vào cơ thể con người qua thức ăn ; b . Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; C. Câu trả lời mở . ) Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS ( nếu cần ) , HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh , minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . HS viết câu trả lời vào vở ( Để phòng bệnh , chúng ta phải rửa tay đúng cách trước khi ăn ; ) . ****************************** TIẾT 3: ÔN TIẾNG VIỆT Bài 1: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu - Biết điền từ để hoàn thành câu - Biết chọn đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống - Biết làm bài tập chính tả phân biệt ăng/âng, ương/ưng, x/s, ch/tr, ưt/ưc. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu. * Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập. * Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: GV: VBT. HS: VBT, bảng con, màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Luyện đọc. *Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng. HS đọc 2. Luyện Tiếng Việt * Bài tập bắt buộc Bài 1/ 29 - GV đọc yêu cầu - GV gợi ý: Em thử ghép các tiếng đã cho thành câu xem câu nào phù hợp? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho HS đọc lại câu - GV nhận xét tuyên dương. - Lưu ý: Khi viết câu cần viết hoa chữ cái đầu câu và kết thúc câu có dấu chấm. * Bài tập tự chọn Bài 1/ 29 - GV đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc sau đó chọn vần thchs hợp để điền vào chỗ trống - HS làm việc cá nhân - Cho HS đọc lại câu - GV nhận xét HS, tuyên dương. Bài 2/29 - Nêu yêu cầu của bài - HD học sinh lựa chọn câu đúng để điền vào chỗ trống - Cho HS đọc lại câu đúng - Vì sao con chọn câu đó? - Nhận xét Bài 3/30: - Nêu yêu cầu - Cho HS đọc các câu a và b - Ghi câu trả lời vào vở - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4/30: - Nêu yêu cầu - Cho HS QST - Tranh vẽ gì? - Ghi câu trả lời vào vở - GV nhận xét, tuyên dương - Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu và viết câu lại - HS lắng nghe và thực hiện - HS trả lời: a. chúng em, cô giáo, dạy, rửa tay, đúng cách Cô giáo dạy chúng em rửa tay đúng cách. b. luôn, nhớ, em, trước khi, rửa tay, ăn Em luôn nhớ rửa tay trước khi ăn. HS đọc lại câu HS nhận xét - Điền vào chỗ trống - HS lắng nghe và thực hiện - HS làm vào vở a. ăng hay âng? Em rửa tay bằng xà phòng và nước sạch. b. ương hay ưng? Cần rửa tay thường xuyên và đúng cách. - Đọc lại câu - HS nhận xét Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống Miếng (xà/sà) xà phòng nho nhỏ Em (sát/xát) sát  lên bàn tay Nước máy đây (chong/trong) trong  vắt Em rửa đôi bàn tay Khăn mặt đây thơm (phứt/phức) phức Em lau khô bàn tay. (Phạm Mai Chi – Hoàng Dân sưu tầm) - 1 HS đọc - HSTL - Nhận xét Tìm trong bài đọc Tôi đi học từ ngữ a. xung quanh chúng ta có rất nhiều vi trùng b. vi trùng rất nhỏ - Nhận xét bạn -  Viết một câu phù hợp với tranh - HS quan sát - 1 HS nêu: Bé rửa tay bằng xà phòng. - HS làm vở -Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh lại nội dung bài học - Nhận xét, tuyên dương HS. HS lắng nghe và thực hiện ****************************** TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 17: HÀNG XÓM NHÀ EM I. MỤC TIÊU: HS có khả năng: - Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với những người hàng xóm. - Thể hiện được hành động thân thiện, quan tâm, kính trọng những người hàng xóm. - Rèn kĩ năng hợp tác, giải quyết vấn đề. - Hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, Bài giảng điện tử, Các tình huống làm quen với những người hàng xóm mới hoặc giúp đỡ lẫn nhau của những người hàng xóm, phù hợp với thực tiễn để HS tập giải quyết, xử lí. - Học sinh: SGK, Nhớ lại những kĩ năng làm quen với bạn mới, thân thiện với mọi người để vận dụng vào làm quen và thân thiện với hàng xóm, đồng thời chuẩn bị nội dung chia sẻ với cả lớp về những người hàng xóm của mình; thẻ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS hát bài hát tập thể: “Bài hát làm quen” - GV nêu câu hỏi: + Các em có thích làm quen với những người bạn mới không (đặc biệt là những người hàng xóm của em)? - GV nhận xét, giới thiệu bài. - HS tham gia hát theo nhạc. - HS trả lời: Có hoặc không thích. - HS lắng nghe 2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Xác định việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm - GV tổ chức hoạt động nhóm đôi, chia sẻ những điều em biết về những nhà hàng xóm của gia đình em theo câu hỏi gợi ý: + Kể tên và một vài thông tin về những người hàng xóm sống cạnh gia đình em. - GV mời một số cặp đôi chia sẻ trước lớp. - GV khen ngợi các cặp đôi đã tự tin mạnh dạn chia sẻ và đã quan tâm đến hàng xóm của gia đình mình. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để thực hiện nhiệm vụ: Xác định những việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm ở 5 tranh hoạt động 1 SGK/64. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV khái quát ý kiến, yêu cầu HS thể hiện thái độ bằng cách giơ thẻ học tập. - GV nhận xét, giải thích thêm vì sao cần thực hiện những việc nên làm và tránh những việc không nên làm với gia đình hàng xóm. - GV liên hệ: GV yêu cầu HS xác định những việc em đã làm được với hàng xóm nhà em, khi: + Em nhỏ nhà hàng xóm muốn chơi với em. + Gặp người lớn tuổi là hàng xóm nhà em. + Người khuyết tật là hàng xóm nhà em. + Bạn hàng xóm muốn vui chơi, học tập cùng em. - GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, động viên. - GV kết luận: Để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, em cần chào hỏi, lễ phép với người lớn, quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ những người khó khăn, đau ốm, và có thái độ thân thiện với các bạn hàng xóm. Hoạt động 2: Kể về một người hàng xóm nhà em - GV cho HS làm việc độc lập, thực hiện nhiệm vụ: Mỗi HS tự nói những điều mình biết về một người hàng xóm mà mình quan tâm hoặc thân thiết với gia đình. - GV cho mỗi HS kể trước nhóm 4 những điều mà GV vừa giao nhiệm vụ. - GV mời mỗi nhóm cử 2 – 3 bạn lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên những HS đã mạnh dạn, tự tin và có chia sẻ hay trước lớp. - HS thảo luận nhóm đôi chia sẻ những điều HS biết về những nhà hàng xóm của gia đình HS theo câu hỏi mà GV đã yêu cầu. - Một số cặp đôi chia sẻ trước lớp. HS lắng nghe, học hỏi, bình luận hoặc đặt câu hỏi cho các bạn - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 4: Xác định những việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm ở 5 tranh hoạt động 1 SGK/64. - Đại diện các nhóm trình bày.HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe, thể hiện thái độ bằng cách giơ thẻ học tập - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS liên hệ bản thân, chia sẻ những việc mình đã làm với hàng xóm. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm việc độc lập, thực hiện nhiệm vụ mà GV đã giao. - HS thảo luận nhóm 4, mỗi bạn trong nhóm cùng kể cho nhau nghe về những điều mình biết về một người hàng xóm mà mình quan tâm hoặc thân thiết với gia đình. - 2 – 3 bạn mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. - HS lắng nghe 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở, dặn dò HS thực hiện những điều đã học được để tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm của gia đình mình. - Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe ************************************************* Thứ Tư ngày 10 tháng 3 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1 + 2 :TIẾNG VIỆT Bài 2 . LỜI CHÀO I.MỤC TIÊU Giúp HS : 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần , thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thời quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . 2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tôn trọng mọi người trong giao tiếp , khả năng làm việc nhóm . II. CHUẨN BỊ Bài giảng điện tử. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . - Khởi động + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . a . Haỉ người trong tranh đang làm gì ? b . Em thường cho những ai ? Em chào như thế nào ? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ( a . Họ gặp nhau , bắt tay nhau và nói lời chào nhau ; b . Câu trả lời mở ) , sau đó dẫn vào bài thơ lời chào . HS nhắc lại + Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . 2. Đọc - GV đọc mẫu toán bài thơ .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan