I/ Mục tiêu:
* Đọc: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: cô giáo , dạy em, điều hay, mái trường.
* Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
* Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
* HSKG: Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ai,ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II/ Chuẩn bị: - Sgk, bảng phụ chép sẳn bài tập đọc, bộ biểu diễn TV
III/ Các hoạt động dạy học:
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011
Tập đọc: Trường em
I/ Mục tiêu:
* Đọc: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: cô giáo , dạy em, điều hay, mái trường.
* Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
* Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
* HSKG: Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ai,ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II/ Chuẩn bị: - Sgk, bảng phụ chép sẳn bài tập đọc, bộ biểu diễn TV
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ:
( 5’)
2. Bài mới: (25’)
a.Giới thiệu bài (2’)
b. Hướng dẫn đọc :
*Đọc tiếng từ :
* Hướng dẫn đọc câu :
* luyện đọc đoạn, bài
c. Ôn các vần:
3 .Tìm hiểu bài và luyện nói : (30)
a. Tìm hiểu bài :
b.Luyện nói :
4. Củng cố (5’)
- T đọc: uỷ ban , hoà thuận
- T nhận xét
- T giới thiệu bài ghi đề
- T đọc mẫu bài tập đọc
*T hướng dẫn H đọc tiếng, từ
- T gạch chân tiếng , từ ngữ
- T chỉnh sửa và giảI nghĩa từ ‘ Ngôi nhà thứ hai’
- T giơí thiệu câu và dấu câu
? Bạn nào chỉ được trong bài có mấy dấu câu?
? Khi gặp dấu phẩy, dấu chấm đọc ntn?
- T chỉ và y/c H đọc thầm toàn bài
- T y/c H luyện đọc từng câu, kết hợp ngắt nghỉ
* Cho H dọc nối tiếp câu
- T nhận xét chỉnh sửa
- T chia bài thành 3 đoạn
- T hướng dẫn H đọc nối tiếp 3 đoạn
- T hướng dẫn H đọc đồng thanh toàn bài
- T y/c HKG tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
- T hướng dẫn đọc và phân tích tiếng
- T y/c H mở sgk, đọc từ ngữ dưới tranh và nêu tiếng chứa vần ai, ay
- T hướng dẫn H tìm tiếng ngoài bài chứa vần ai, ay
Tiết 2
- T chỉ bất kỳ câu, gọi H đọc
- T chỉnh sửa cho H
- T nêu câu hỏi: trong bài tạp đọc trường học đượp gọi là gì?
- T hướng dẫn đọc nối tiếp câu 2,3,4
? ở trường có những gì mới nữa?
H có yêu quý trường lớp không ?
- T đọc diễn cảm lại bài
- T hướng dẩn hởi đáp theo mẫu?
Bạn học ở trường nào? lớp nào? bạn thích đi học không ? Bạn thân của bạn là ai?
-T hướng dẫn H nêu nội dung bài
- T nhận xét tiết học, dặn dò H
H viết bảng con
H nhận xét
H lắng nghe, đọc lại đề
H dò bài
H đọc tiếng, từ
H lắng nghe
H trả lời: khi gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi.gặp dấu chấm phảI nghỉ hơi
H đọc thầm
H luyện đọc câu
H nhận xét
H đọc nối tiếp 3 đoạn
H đọc đồng thanh toàn bài
H tìm tiếng có vần ai, ay
H đọc và phân tích tiếng
H mở sgk , đọc từ ngữ dưới tranh, nêu tiếng chứa vần ai, ay
H đọc câu
H nhận xét
H trả lời
H đọc nối tiếp câu 2,3,4
H trả lời
H nhận xét
H lắng nghe
H hởi đáp theo nhóm 2
- HSKG trình bày.
H trình bày trước lớp
H nêu nội dung bài
H lắng nghe
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp H biết đặt tính, làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục .
- Biết giải toán có phép cộng.
- HS làm được bài tập 1, 2, 3, 4.
- H tích cực trong học toán
II. Đồ dùng dạy học :
sgk, bảng con, vở bt, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND-TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Bài cũ : (5’)
2.Bàimới (25’)
a. Luyện tập
Bài 1; Nối
(7 - 8')
Bài 2: tính theo mẫu
(7 - 8')
Bài 3 So sánh
(7 - 8')
Bài 4; (5’)
3.Củng cố : (3-4')
- gọi H đặt tính rồi tính 50 - 10 30 +40
- T chữa bài ,nhận xét
-T GT bài, ghi đề bài lên bảng
*PPluyện tập thực hành
THDH giải bài toán
- GV y/c H đọc y/c bài toán
- GV gọi H làm bài
GV tổ chức cho H chơI trò chơI nối nhanh nối đúng để huy động kết quả.
GV tổ chức nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu, y/c H quan sát nêu cách làm.
- Y/c H làm các bài còn lại.
- GV huy động kết quả, nhận xét.
- Kiểm tra kết quả của H yếu.
- GV hướng dẫn H cách so sánh
- Y/c H làm bài tập
- Gv theo dõi giúp đỡ H yếu
- Gv gọi H nêu cách làm, nhận xét.
- Gv chốt cách làm.
- T nhận xét tết học ,dặn dò H
-2H làm b lớp ,H còn lại làm b con
-H nhận xét
- H lắng nghe
-H vẽ
-1,2 H đọc bài toán
- H làm bài vào vở
-1H chơI trò chơi
-H đổi vở kiểm tra chéo
-H theo dõi
-H nêu cách làm
-H làm các bài còn lạ
-H chữa bài ,nhận xét
-H nêu cách so sánh
-H làm bài tập
-H làm bài vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H lắng nghe
Tự NHIÊN-Xã HộI: CON Cá
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết: Kể tên và nêu ích lợi của cá.
Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
HSKG: Kể tên một số sống ở nước ngọt hay nước mặn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh , cá sống đựng trong bình.
- Học sinh : Cá sống đựng trong bình,sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Nd-kt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ:
(5')
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu môi trường sống
*Hoạt động 2:Nêu các bộ phận của con cá
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
4/ Củng cố: (5')
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Hãy kể tên các cây gỗ mà em biết?
*Giới thiệu bài: Con cá
H: Bạn nào biết con cá sống ở đâu?
- nêu tên 1 số loại cá và nơi sống của nó -Treo tranh 1 số loại cá .
-Hướng dẫn các nhóm thảo luận: Đây là loại cá gì, cá sống ở đâu?
-Giáo viên chốt ý: Có nhiều loại cá, cá sống dưới nước.
- Hướng dẫn học sinh quan sát con cá( tranh hoặc cá dựng trong bình)
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi? +Cá thở như thế nào?
-Giáo viên theo dõi và kiểm tra từng nhóm, có thể hỏi và gợi ý.
H : Các em biết những bộ phận nào của cá?
H : Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
H : Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
-Gọi các nhóm lên trình bày.
*Kết luận:
-Cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
-Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
-Cá thở bằng mang ( cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxy tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxy để thở)
*Trò chơi giữa tiết
-Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 52: giúp đỡ, kiểm tra hoạt động của học sinh.
H : Xem ảnh chụp người đàn ông đang đánh bắt cá trang 52 và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
H : Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
H : Nói về một số cách bắt cá khác?
H : Kể tên các loại cá mà em biết?
H : Em thích ăn loại cá nào?
H : Tại sao chúng ta phải ăn cá?
*Kết luận:
-Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó, dùng cần câu để câu cá…
-Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ. An cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
Cá sống ở đâu? Nêu các bộ phận của cá? Cá có lợi gì?
-Làm vở bài tập.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
Nhắc đề : cá nhân
Sống ở dưới nước
- nói tên con cá và nơi sống của nó.
-Thảo luận nhóm 2
-Các nhóm trình bày
Nhắc lại
Quan sát
thảo luận nhóm
+Cá có đầu, mình, đuôi và vây.
+Bơi bằng đuôi và vây.
+Thở bằng mang.
-Các nhóm trình bày nội dung thảo luận : 1 em hỏi, 1 em trả lời
Nhắc lại kết luận
Hát múa
-Mở SGK/52. Quan sát theo nhóm 2. Đọc + trả lời câu hỏi trong SGK
-quăng chài, kéo vó,...
-Cần câu….
-Tự trả lời
-cá thu, cá quả, cá mè….
Tự trả lời
-Vì cá chứa nhiều chất đạm giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
-Nhắc lại kết luận
ôL tiếng việt: Luyện đọc:Trường em
I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp H:
* Đọc: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: cô giáo , dạy em, điều hay, mái trường.
* Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
* Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
* Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần ai,ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
* Giúp H yếu đọc trôi chảy, rõ ràng.
II/ Chuẩn bị: - Sgk, bảng phụ chép sẳn bài tập đọc,
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ:
( 5’)
2. Bài mới (25’)
a.Giới thiệu bài (2’)
b. Hướng dẫn đọc :(15’)
c.Tìm hiểu bài :
3. Củng cố (5’)
- T đọc: uỷ ban , hoà thuận
- T nhận xét
- T giới thiệu bài ghi đề
- T đọc mẫu bài tập đọc
* T hướng dẫn H đọc tiếng, từ
- T gạch chân tiếng , từ ngữ
- Cho H dọc nối tiếp câu
* T tổ chức cho H luyện đọc cả bài theo nhóm 2
-T gọi H đọc trước lớp
T nhận xét chỉnh sửa
- T hướng dẫn H đọc đồng thanh toàn bài
* T y/c H tìm tiếng trong bài có vần ai,ay
- T hướng dẫn H tìm tiếng ngoài bài chứa vần ai, ay
- T nêu câu hỏi: trong bài tạp đọc trường học đượp gọi là gì?
? ở trường có những gì mới nữa?
-T hướng dẫn H nêu nội dung bài
T nhận xét tiết học, dặn dò H
H viết bảng con
H nhận xét
H lắng nghe, đọc lại đề
H dò bài
H đọc tiếng, từ
H lắng nghe
* H đọc
H luyện đọc câu
*H luyện đọc cả bài theo nhóm 2
H đọc trước lớp
H nhận xét
* H tìm tiếng có vần ai, ay
H đọc và phân tích tiếng
H trả lời
H nhận xét
H trình bày trước lớp
H nêu nội dung bài
H lắng nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập viết : Tô chữ hoa a ,ă ,â, b
I. Mục tiêu: Giúp hs: - Tô được các chữ hoa : a ,ă ,â ,b
- HS viết đúng các vần ai,ay, ao,au, các từ ngữ: mái trường, điều háy, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HSKG viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ trong vở tập viết, tập 2.
- Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của hs
1.Mởđầu:(5’)
2. Bài mới:
a. gtb (2’)
b. Hướng dẫn viết bảng con (7’)
c. Hướng dẫn viết vở (15’)
3. Củng cố :
(3’)
- T giới thiệu về tiết tập viết
- Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- Gv hướng dẫn cách tô các chữ hoa:
?Chữ hoa a gồm mấy nét ? Là những nét nào ?Chữ cao ,rộng mấy li ?
- T chốt lại các nét ,độ cao
-T tô mẫu và giảng giải quy trình tô các chữ hoa .T hướng dẫn H viết khống chữ .
-Tô chức cho H viết bảng con
-T nhận xét ,sửa sai .
- T hướng dẫn tô chữ hoa ă,â , b tương tự
-T HD viết vần ,từ ứng dụng .
-T viết mẫu ,giảng giảI quy trình viết.
-T HD cách trình bày bài viết .
- T chấm 1 số bài ,nhận xét về cách tô và viết.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện viết.
- H lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
-H trả lời
- H nhắc lại
- H quan sát
- H viết khống
- Hs viết bảng con
- Hs nhận xét
-H quan sát , viết bảng con.
- Hs viết vở
- Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Chính tả: Trường em
I. Mục tiêu: Giúp hs
- H nhìn bảng chép lạiđúng đoạn “ trường em anh em” : 26 chữ/15’.
- Điền đúng các vần ai ,ay ; chữ c/k vào chỗ trống .
- Làm được BT 2,3 SGK
- Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng con vở bt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Mởđầu:
(5’)
2. Bài mới:
a. gtb (2’)
b. Hướng dẫn viết (15’)
c. Hướng dẫn làm BT (5’)
3. Củng cố (3’- 5’)
- T giới thiệu những yêu cầu của tiết chính tả.
- T nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- T gạch chân dưới các từ ngữ : trường ,thân thiết ,giáo
-T y/c H viết bảng con
-T giới thiệu bài chính tả và cách viết ,cách trình bày
-T Theo dõi ,giúp đỡ H
T đọc lại bài để H dò bài
- T chấm 1 số bài và chữa lỗi
-T Hdẫn cách điền
-T tổ chức trò chơI để huy động kết quả
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện viết.
- H lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát, phân tích tiếng
-H viết bảng con
- Hs lắng nghe
- nhìn và chép bài
- H dò bài
- H đọc y/c và làm BT
-Tham gia chơI TC
- Hs lắng nghe
Toán : Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu :
-Giúp H nhận biết bước đầu về điểm ở trong ,điểm ở ngoài 1 hình; biết vẽ 1 điểm ở trong ,điểm ở ngoài 1 hình ; Biết cộng, trừ các số tròn chục
- Củng cố về giải toán có phép cộng , HS làm được BT 1,2,3,4.
- H tích cực trong học toán
II. Đồ dùng dạy học : sgk, BộBD Toán,vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài mới:
*Hoạt động 1:
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình ...
(10 - 12 phĩt)
*Hoạt động 2: Thực hành
(15 -17 phĩt)
4/ Củng cố:
(5)
*Giới thiệu bài: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
* Treo tranh vẽ hình vuông và các điểm A, N lên bảng.
-Chỉ vào điểm A và nói: “ điểm A ở trong hình vuông “.
-Chỉ vào điểm N và nói: “ điểm N ở ngoài hình vuông “.
*Trò chơi giữa tiết.
*Bài 1: Cho học sinh tự nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Sau khi chữa bài, hỏi học sinh:
+ Những điểm nào ở trong hình tam giác?
+ Những điểm nào ở ngoài hình tam giác?
*Bài 2: cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
*Bài 3: Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, chẳng hạn.
Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
*Bài 4: Gọi học sinh nêu đề toán, nêu tóm tắt đề, sau đó giải toán.
- Treo tranh vẽ hình tam giác và các điểm A, B lên bảng: học sinh nhận xét, nêu điểm A điểm B
- Nhận xét tiết học.
- Daởn hoùc sinh veà oõn baứi.
-Quan sát, theo dõi
-Vài học sinh nhắc lại
-Vài học sinh nhắc lại.
-Điểm O ở trong hình tròn, điểm P ở ngoài hình tròn.
-Múa, hát.
-Tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
-Điểm A, B, I.
-Điểm C, D, E.
-Tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
-Muốn tính 20 +10 +10 thì phải lấy 20+10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
Làm rồi chữa bài.
- Tóm tắt:
Có: 10 nhãn vở
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả: …… nhãn vở?
- Lắng nghe.
ÔlTiếng việt: Luyện viết chữ đẹp: Bài 24
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Cũng cố cách viết các từ : càng cua ,cây bàng ,
- Hs yếu (Tiến Trang Thuận …) viết đúng quy trình, chính tả các từ trên
- Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng con, vở LVCĐ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ: (5’)
2. Bài mới:
a. gtb (2’)
b. Hướng dẫn viết bảng con (7’)
c. Hướng dẫn viết vở (15’)
3. Củng cố : (3’)
- Gv đọc : con đường ,nhà trường
- Tổ chức cho hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết các từ : càng cua, cây bàng .
- Tổ chức cho hs viết bảng con.
- Tổ chức cho hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs cách trình bày
- Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Gv chấm một số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện viết.
- hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs viết vở
- Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 4 tháng năm 20 10
Tập đọc: Tặng cháu
I/ Mục tiêu:
* Đọc: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ: tặng cháu, lòng yêu, nước non...
*Hiểu: Nội dung bài tập đọc : Babs Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành nười có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
3. Học thuộc lòng bài thơ
* HSKG: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
II/ Chuẩn bị:
- Sgk, bảng phụ chép sẳn bài tập đọc, bộ biểu diễn TV
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ:
( 5’)
. 2.Bàimới:
(25’)
a.Giới thiệu bài (2’)
b. Hướng dẫn đọc :
*Đọc tiếng từ :
* Hướng dẫn đọc câu :
* luyện đọc đoạn, bài
c. Ôn các vần:
3 .Tìm hiểu bài và luyện nói :(30)
a. Tìm hiểu bài :
b.Học thuộc lòng bài thơ :
4. Củng cố (5’)
- T gọi H đọc và trả lời câu hỏi bài :trường em
- T nhận xét
- T giới thiệu bài ghi đề
- T đọc mẫu bài tập đọc
*T hướng dẫn H đọc tiếng, từ
- T gạch chân tiếng , từ ngữ
- T chỉnh sửa và giảI nghĩa từ ‘ nước non’
- T giơí thiệu câu và dấu câu
? Bạn nào chỉ được trong bài có mấy dấu câu?
? Khi gặp dấu phẩy, dấu chấm đọc ntn?
- T chỉ và y/c H đọc thầm toàn bài
- T y/c H luyện đọc từng câu, kết hợp ngắt nghỉ
* Cho H dọc nối tiếp câu
- T nhận xét chỉnh sửa
- T hướng dẫn H đọc đồng thanh toàn bài
- T y/c H tìm tiếng trong bài có vần ao,au
- T hướng dẫn đọc và phân tích tiếng
- T y/c H mở sgk, đọc từ ngữ dưới tranh và nêu tiếng chứa vần ao, au
- T hướng dẫn H tìm tiếng ngoài bài chứa vần au, ao
Tiết 2
- T chỉ bất kỳ câu, gọi H đọc
- T chỉnh sửa cho H
- T nêu câu hỏi: trong bài tạp đọc trường học đượp gọi là gì?
- T hướng dẫn đọc nối tiếp câu 2,3,4
? Bác Hồ tặng vở cho ai?
? Bác momg các bạn nhỏ điều gì?
?Các em có yêu quý Bác Hồ không ?
*-T hướng dẫn H học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần các chữ
-T tổ chức cho H thi HTL
- T đọc diễn cảm lại bài
*T tổ chức cho H hát các bài hát về Bác Hồ
-T hướng dẫn H nêu nội dung bài
- T nhận xét tiết học, dặn dò H
H đọc và TLCH
H nhận xét
H lắng nghe, đọc lại đề
H dò bài
H đọc tiếng, từ
H lắng nghe
H trả lời: khi gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi.gặp dấu chấm phảI nghỉ hơi
H đọc thầm
*H luyện đọc câu
H nhận xét
H đọc đồng thanh toàn bài
H tìm tiếng có vần ao, au
H đọc và phân tích tiếng
H mở sgk , đọc từ ngữ dưới tranh, nêu tiếng chứa vần au, ao
H đọc câu
H nhận xét
H trả lời
H đọc nối tiếp câu 2,3,4
H trả lời
H nhận xét
* H học thuộc lòng
H thi HTL
H lắng nghe
*H hát các bài hát về Bác Hồ
H nêu nội dung bài
H lắng nghe
mĩ thuật: Vẽ màu vào hình của tranh dân gian
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
- Bước đầu nhận biết về vẽ đẹp của tranh dân gian.
- HSKG: Biết vẽ màu đều, kính tranh.
II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Một số tranh dân gian.
- Tranh dân gian Lợn ăn cây ráy.
- Bài vẽ của H năm trước.
+ Học sinh: - Vở Tập vẽ, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học:
Nd-tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Phần mở đầu
1.1.Bài củ.(2phút)
2.1.Bàimới.
(2phút)
2.Phần hoạt động
HĐ1:Giới thiệu quả.(5phút)
HĐ2:Cách vẽ.
(6phút
HĐ3:Thực hành
(15phút)
HĐ4:Đánh giá, nhận xét.(5phút)
3.Dặn dò.(2phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu một số tranh dan gian đồng thời đặt câu hỏi gợi ý H thấy được vẽ đẹp của tranh qua hình ảnh và màu sắc
- Gv nhận xét, cho HS biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Gv giới thiệu hình vẽ Lợn ăn cây ráy trong vở Tập vẽ 1.
- Gọi H nêu các hình ảnh có trong tranh
- Gv bổ sung đồng thời hướng dẫn H cách vẽ màu vào hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: con lợn, cây ráy, mô đất, cỏ và màu của nền.
- Cho H xem một số bài vẽ cùng H nhận xét.
- Yêu cầu H vẽ bài.
- Gv theo dõi, giúp H tìm và vẽ
màu theo ý thích, vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
- Quan tâm H còn chậm.
- Gv chọn bài, nêu tiêu chuẩn.
- Gọi H nhận xét.
- Gv bổ sung cùng H xếp loại.
- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương một số bài vẽ tốt; động viên, khuyến khích những bài chưa hoàn thiện.
- Xem trước bài học sau.
- H để dụng cụ lên bàn.
- H theo dõi.
- H lắng nghe.
- H quan sát và trả lời câu hỏi.
- H nhận xét.
- H lắng nghe.
- H quan sát.
- H nêu.
- H theo dõi.
- H xem và nhận xét.
- H vẽ bài.
- H theo dõi.
- H nhận xét.
- H nghe,xếp loại.
- H theo dõi.
- H lắng nghe.
bd mĩ thuật: vẽ tranh tập thể
I. Mục tiêu:
- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS kĩ năng chọn và vẽ màu với hình thức vẽ tranh tập thể.
- HS biết vận dụng để vẽ màu vào hình vẽ theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số tranh dân gian.
- Học sinh: Vở vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy- học:
Nd-tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bàimới.
(2phút)
HĐ1:Củng cố kiến thức.(8phút)
HĐ2:Luyện vẽ.
(18phút)
HĐ3:Đánh giá, nhận xét.(5phút)
Dặn dò.(2phút)
- Giới thiệu bài
- Gọi H nhắc lại cách vẽ màu.
- Yêu cầu H nhận xét.
- Gv bổ sung, hệ thống lại cho H cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy.
- Cho H xem một số bài vẽ cùng H nhận xét.
- Gv yêu cầu H quan sát các hình ảnh có trong tranh ở vở Thực hành.
- Gv hướng dẫn H cách vẽ màu các hình ảnh đó.
- Yêu cầu H vẽ theo nhóm bàn.
- Gv theo dõi, hướng dẫn H chọn và vẽ màu.
- Gv nêu tiêu chuẩn.
- Yêu cầu H đổi vở và nhận xét bài của nhau.
- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương một số bài vẽ tốt.
- Luyện vẽ thêm ở nhà.
- H lắng nghe.
- H nhắc bài.
- H nhận xét.
- H theo dõi.
- H xem và nhận xét.
- H quan sát.
- H theo dõi.
- H vẽ bài.
- H theo dõi.
- H đổi vở và nhận xét bài bạn.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Thứ năm ngày 5 tháng năm 2010
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
v Cuỷng coỏ về cấu tạo soỏ troứn chuùc vaứ biết coọng , trửứ caực soỏ troứn chuùc.
v Giải toán có phép tính cộng ; HS làm được BT 1,2,3,4.
v Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn toaựn, bieỏt ủaởt tớnh ủuựng, ủeùp.
II. Chuaồn bũ: - Giaựo vieõn : Tranh.
- Hoùc sinh : Saựch giaựo khoa, vụỷ.
III. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu :
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Kieồm tra baứi cuừ: (5’)
2/ Daùy hoùc baứi mụựi:
-Baứi 1: 3 phuựt
-Baứi 2: 5 phuựt
-Baứi 3 :7 phuựt
-Baứi 4: 7 phuựt
4/ Cuỷng coỏ:
(5’)
Baứi toaựn :
Hoa coự : 20 nhaừn vụỷ
Theõm : 10 nhaừn vụỷ. Hoa coự taỏt caỷ :… nhaừn vụỷ?
*Giụựi thieọu baứi:Luyeọn taọp chung
*HD hs laứm baứi taọp
+Goùi hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
-Giaựo vieõn theo doừi, nhaộc nhụỷ.
-Goùi hs neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
-Giaựo vieõn theo doừi, nhaộc nhụỷ.
a/ ẹaởt tớnh roài tớnh: 70 + 20 ....
Lửu yự hoùc sinh ủaởt thaỳng coọt.
b/ Tớnh nhaồm : 50 + 20 =
-Hửụựng daón hs trao ủoồi, sửỷa baứi
*Troứ chụi giửừa tieỏt
- Goùi hoùc sinh ủoùc baứi toaựn.
Hoỷi: Baứi toaựn cho bieỏt gỡ?
Hoỷi: Baứi toaựn hoỷi gỡ?
Hoỷi: Muoỏn bieỏt caỷ 2 lụựp veừ ủửụùc bao nhieõu bửực tranh ta laứm theỏ naứo?
Thu chaỏm, nhaọn xeựt
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
1 HS giảI vào vở, lớp làm vào nháp, nhận xét.
Nhaộc ủeà: caự nhaõn
-Neõu yeõu caàu baứi 1:
Vieỏt ( theo maóu )
-Laứm baứi, sửỷa baứi
-Vieỏt caực soỏ theo thửự tửù
Tửứ beự ->lụựn: 9, 13, 30, 50.
Tửứ lụựn ->beự: 80, 40, 17, 8.
-Laứm baứi, sửỷa baứi.
Neõu yeõu caàu vaứ laứm baứi:
70
+ 20
90
Neõu yeõu caàu vaứ laứm baứi
50 + 20 = 70
Trao ủoồi, sửỷa baứi
Hát múa.
-ẹoùc baứi toaựn
-Laứm baứi,1 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi
Soỏ tranh caỷ hai lụựp veừ laứ:
20 + 30 = 50 ( bửực tranh )
ẹaựp soỏ: 50 bửực tranh
Caỷ lụựp sửỷa baứi
Tập đọc: Cái nhãn vở
I/ Mục tiêu:
* Đọc: H đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ : quyển vở , nắn nót, viết , ngay ngắn, khen.
- Biết được tác dụng của cáI nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
* HS khá giỏi biết viết được nhãn vở.
II/ Chuẩn bị:
- Sgk, bảng phụ chép sẳn bài tập đọc, bộ biểu diễn TV
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ( 5’)
2Bàimới(25’)
a.Giới thiệu bài (2’)
b. Hướng dẫn đọc :
*Đọc tiếng
* Hướng dẫn đọc câu :
* luyện đọc đoạn, bài
c. Ôn các vần:
3 .Tìm hiểu bài và luyện nói :(30)
a. Tìm hiểu bài :
b.Hướng dẫn H tự làm 1 cáI nhãn vở
4. Củng cố (5’)
- T gọi H đọc và TLCH bài : Trường em
- T nhận xét
- T giới thiệu bài ghi đề
- T đọc mẫu bài tập đọc
*T hướng dẫn H đọc tiếng, từ
- T gạch chân tiếng , từ ngữ
- T chỉnh sửa và giảI nghĩa từ ‘ nắn nót ,ngay ngắn ‘
- T chỉ và y/c H đọc thầm toàn bài
-*T y/c H luyện đọc từng câu, kết hợp ngắt nghỉ
-Cho H dọc nối tiếp câu
- T nhận xét chỉnh sửa
* T chia bài thành 3 đoạn
- T hướng dẫn H đọc nối tiếp 2 đoạn
- T hướng dẫn H đọc đồng thanh toàn bài
* T y/c H tìm tiếng trong bài có vần ang,ac
- T hướng dẫn đọc và phân tích tiếng
- T y/c H mở sgk, đọc từ ngữ dưới tranh và nêu tiếng chứa vần ang, ac
- T hướng dẫn H tìm tiếng ngoài bài chứa vần ai, ay
Tiết 2
- T chỉ bất kỳ câu, gọi H đọc
- T chỉnh sửa cho H
- T nêu câu hỏi:
? Bạn giang viết những gì trên nhãn vở?
? Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?
- T đọc diễn cảm lại bài
-*T hướng dẩn H làm và trang trí 1 cáI nhãn vở
-T hướng dẫn H nêu nội dung bài
- T nhận xét tiết học, dặn dò H
H đọc và TLCH
H nhận xét
H lắng nghe, đọc lại đề
H dò bài
*H đọc tiếng, từ
H lắng nghe
*H luyện đọc câu
H nhận xét
*H đọc nối tiếp 2 đoạn
H đọc đồng thanh toàn bài
*H tìm tiếng có vần ai, ay
H đọc và phân tích tiếng
H mở sgk , đọc từ ngữ dưới tranh, nêu tiếng chứa vần ang, ac
H đọc câu
H nhận xét
H trả lời
H nhận xét
H lắng nghe
*H tự làm và trang trí
H trình bày trước lớp
H nêu nội dung bài
H lắng nghe
Ôl toán: Luyện tập : Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu :
- Giúp H rèn kĩ năng thực hiện trừ các số tròn chục trong phạm vi 100
- Giúp H biết nhẩm đúng kết quả của phép tính để viết vào ô trống.
- Cũng cố về giải toán
-H yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, bảng con,sgk
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Kiểm tra bài cũ
(3-4')
2.Bài mới
a.GTB
b.Luyện tập :
Bài 1: Đặt tính rồi tính
(6 -7')
Bài
File đính kèm:
- giao_an_ Lop 1 TUAN_25.doc