Giáo án Lớp 1 năm học 2007- 2008

I.MỤC TIÊU:

 -Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo, em sẽ được học thm nhiều điều mới lạ.

 -Học sinh cĩ thi độ vui vẻ, phấn khởi đi học; tự ho đ trở thnh học sinh lớp một. Biết yu quý bạn bạn b, thầy cơ gio v trường lớp.

II. CHUẨN BỊ

 - Cc điều 7 &28 trong Cơng ước quốc tế.

 - Cc bi ht: Trường em, Đi học, Em yu trường em. Đi đến trường.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1:

1. HĐ1: Vịng trịn giới thiệu tn .

Bi tập 1:

Mục đích: Gip học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tn của mình v giới thiệu tn cc bạn trong lớp, biết quyền trẻ cĩ quyền cĩ họ tn.

 -Chia lớp thnh 4 nhĩm, hai bn quay mặt vo nhau. Lần lượt từng em giới thiệu tn mình cho cc bạn trong nhĩm nghe.

 -Trị chơi gip em điều gì? ( Giới thiệu tn mình, nhớ được tn cc bạn).

 -Em cĩ thấy sung sướng, tự ho khi tự giới thiệu tn mình khơng?

 *Kết luận: Mỗi người đều cĩ một ci tn ring. Trẻ em cũng cĩ quyền cĩ họ tn.

2. HĐ2: Giới thiệu về sở thích của mình.

 -Từng nhĩm nhỏ 2 bạn quay mặt vo nhau kể cho nhau nghe những điều mình thích. Ví dụ: tơi thích bĩng đ, tơi thích vẽ

 - Một số học sinh nĩi trước lớp.

 *Kết luận: SGV

3. HĐ3: Kể về ngy đầu tin đi học.

 -Từng nhĩm 2 bạn kể cho nhau nghe ngy đầu tin đi học của mình theo gợi ý của gio vin:

 + Em đ chuẩn cho ngy đầu tin đi học như thế no?

 +Bố mẹ v mọi người trong gia đình đ quan tm, chuẩn bị cho ngy đầu tin đi học của em như thế no?

 + Em cĩ thấy vui khi đ l học sinh lớp một khơng?

 + Em sẽ lm gì để xứng đng l học sinh lớp một?

 - Một số học sinh nĩi trước lớp.

 *Kết luận : Vo lớp một em sẽ cĩ thm nhiều bạn mới, thầy cơ gio mới, em sẽ được học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết v biết lm tốn.

 *Củng cố.

 -Học sinh nu lại tn bi học.

 -Em sẽ lm gì để xứng đng l học sinh lớp một?

 -Nhận xt, dặn dị.

 

doc550 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ ngày Mơn Tiết Thời gian Tên bài HAI 25.8 Đạo đức 1 30 Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) DNTV 1 30' Chào cơ giáo ( tiết 1 ) Học vần 1- 2 35+40' Ơn định tổ chức Thủ cơng 1 35 Gíơi thiệu 1 số...dụng cụ thủ cơng Ba 26.8 Thể dục 1 30' Bài 1 Học vần 3+ 4 40+35 Các nét cơ bản Tốn 1 40 Tiết học đầu tiên TNXH 1 35 Cơ thể chúng ta Tư 27.8 Học vần 5+6 40+35 Bài 1:e Tốn 2 40 Nhiểu hơn , ít hơn Mĩ thuật 1 30 Xem tranh thiếu nhi vui chơi DNTV 2 30 Cơ giáo (T2) Năm 28.8 Âm nhạc 1 30' Học hát bài "Quê hương tươi đẹp" Học vần 7+8 40+35 Bài 2: b Tốn 3 40' Hình vuơng, hình trịn DNTV 3 30' Chào bạn, bạn tên là gì (tiết 1) Sáu 29.8 Học vần 9+ 10 40+ 35 Bài 3: Dấu sắc Tốn 4 40' Hình Tam giác DNTV 4 30' Chào bạn, ban tên là gì (tiết 2) Sinh hoạt Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Đạo Đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT Thời gian : 30' I.MỤC TIÊU: -Học sinh biết được: Trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên, cĩ quyền được đi học. Vào lớp một em cĩ thêm nhiều bạn mới, thầy cơ giáo, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. -Học sinh cĩ thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành học sinh lớp một. Biết yêu quý bạn bạn bè, thầy cơ giáo và trường lớp. II. CHUẨN BỊ - Các điều 7 &28 trong Cơng ước quốc tế. - Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em. Đi đến trường. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1: 1. HĐ1: Vịng trịn giới thiệu tên . Bài tập 1: Mục đích: Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và giới thiệu tên các bạn trong lớp, biết quyền trẻ cĩ quyền cĩ họ tên. -Chia lớp thành 4 nhĩm, hai bàn quay mặt vào nhau. Lần lượt từng em giới thiệu tên mình cho các bạn trong nhĩm nghe. -Trị chơi giúp em điều gì? ( Giới thiệu tên mình, nhớ được tên các bạn). -Em cĩ thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên mình khơng? *Kết luận: Mỗi người đều cĩ một cái tên riêng. Trẻ em cũng cĩ quyền cĩ họ tên. 2. HĐ2: Giới thiệu về sở thích của mình. -Từng nhĩm nhỏ 2 bạn quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe những điều mình thích. Ví dụ: tơi thích bĩng đá, tơi thích vẽ… - Một số học sinh nĩi trước lớp. *Kết luận: SGV 3. HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học. -Từng nhĩm 2 bạn kể cho nhau nghe ngày đầu tiên đi học của mình theo gợi ý của giáo viên: + Em đã chuẩn cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? +Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào? + Em cĩ thấy vui khi đã là học sinh lớp một khơng? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? - Một số học sinh nĩi trước lớp. *Kết luận : Vào lớp một em sẽ cĩ thêm nhiều bạn mới, thầy cơ giáo mới, em sẽ được học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và biết làm tốn. *Củng cố. -Học sinh nêu lại tên bài học. -Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? -Nhận xét, dặn dị. * Bổ sung: Học vần: Ổn định tổ chức Tiết: 1 + 2 Thời gian : 40 + 40 ...................................................................... Môn: Thủ công GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG Tiết: 1 Thời gian: 30 phút I . MỤC TIÊU : -Học sinh biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ học thủ cơng . II . CHUẨN BỊ : Các loại giấy màu , bìa ,kéo , hồ, thước kẻ . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 . HĐ1: Giới thiệu giấy bìa . -GV đưa quyển vở lên giới thiệu : giấy là phần bên trong mỏng , bìa được đĩng phía ngồi dày hơn . Giấy , bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre , nứa … -Gv giới thiệu giấy màu : giấy màu để làm thủ cơng , mặt trước là các màu : xanh , đỏ , tím , vàng …Mặt sau cĩ kẻ ơ. 2.HĐ2 :Gíơi thiệu dụng cụ thủ cơng . GV đưa từng loại dụng cụ lên giới thiệu : -Thước kẻ : được làm bằng gỗ hay nhựa , dùng để đo chiều dài . Trên măt thước cĩ vạch và đánh số . -Bút chì : Dùng đẻ kẻ đường thẳng , thường dùng loại bút chì cứng . -Kéo : Dùng để cắt giấy , bìa . Khi sử dung cần chú ý tránh gây đút tay . -Hồ dán : Dùng để dán giấy thành sản phẩm vào vở . Hồ dán được chế biến từ bột sắn cĩ pha chất chống dán , chuột và đựng trong hộp nhựa 3.HĐ3 :Nhận xét tiết học . -Nhận xét tiết học. -Dặn dị :Chuẩn bị giấy màu,hồ dán để học bài"Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. 4 - Bổ sung Thứ ba , ngày 26 tháng 8 năm 2008 Thể dục - Bài :1- Thời gian: 35 phút I.MỤC TIÊU: -Phổ biến nội quy luyện tập,biên chế tổ học tập ,chọn cán sự bộ mơn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. -Trị chơi "Diệt các con vật cĩ hại ".Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trị chơi. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. -Trên sân trường. -Cịi,tranh ảnh và một số con vật . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1.Phần mở đầu: -nhận lớp ,phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. -Khởi động 2.Phần cơ bản. -Biên chế tổ tập luyện,chọn cán sự bộ mơn. -Phổ biến quy chế luyện tập. -HS chỉnh sửa lại trang phục. -Trị chơi "Diệt các con vật cĩ hại". 3.Phần kết thúc. -Hồi tỉnh ,thả lỏng. -Hệ thống lại bài. -Nhận xét ,dặn dị. 6- 8 phút 2- 3 phút 1 - 2 phút 1 - 2phút 18 - 20 phút 2 - 4 phút 1- 2 phút 1-2 phút 5-7 phút 3-4 phút 1-2 phút 1-2 phút - Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc: -Sau đĩ quay thành hàng ngang -Đứng vỗ tay ,hát "Quê hương tươi đẹp -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2,1-2… -Phân lớp trưởng là cán sự,tổ luyện tập 1,2,3,4.Tổ trưởng điều khiển tổ mình,chịu sự giám sát của lớp trưởng. -GV nêu ngắn gọn: +Phải tập hợp dưới sự điều khiển của lớp trưởng. +Trang phục gọn gàng. +Muốn ra vào lớp phải xin phép. -Cho HS để dép vào nơi quy định, sủa lại trang phục cho một số HS ,chỉ dẫn cho HS biết thế nào là trang phục gọn gàng. -GV nêu tên trị chơi và hướng dẫn cách chơi. Khi gọi tên đến con vật nào cĩ hại thì hơ to "Diệt, Diệt ,Diệt",cịn gọi con vật nào cĩ ích thì im lặng. Cho HS chơi thử vài lần trước khi chơi thật. -Đứng vỗ tay và hát. -Đàm thoại. IV. Bổsung Học vần: Các nét cơ bản Thời gian: 40+ 35 I. Mục đích yêu cầu: HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản. II Chuẩn bị. III.Các hoạt động dậy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : HĐ1:GT tên các nét cơ bản. Nét ngang: - - Nét sổ: ½ Nét siên trái: \ Nét siên phải : / Nét móc suôi: ü Nét móc ngược: ỵ Nét móc hai đầu: Nét cong hở phải: c Nét cong hở trái: Nét khuyết trên: Nét khuyết dưới: Nét thắt: GV gt và cho HS đọc tên các nét cơ bản: HĐ2: HD viết các nét cơ bản: GV cho HS viết từng nét và nhận xét sữa sai. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị âm e IV.Bổ sung: TỐN: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN Tiết 1 THỜI GIAN: 40 PHÚT I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết Những víệc thường phải làm trong các tiết học tốn. -Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập Tốn 1. II. CHUẨN BỊ: Sách vở và đồ dùng học tập tốn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : HĐ 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng Tốn 1. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem sách Tốn 1 bài “Tiết học đầu tiên”. - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách Tốn 1 và hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập tốn ở lớp 1. Giáo viên cho học sinh quan sát từng cảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 cĩ những thảo luận nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào,… - Giáo viên tổng kết nội dung theo từng ảnh. HĐ 3: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học tốn. Học tốn các em sẽ biết đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số; biết làm tính cộng , tính trừ nhìn hình vẽ nêu được bài tốn rồi nêu được phép tính giải; biết giải các bài tốn. Biết đo độ dài, biết xem lịch hằng ngày. HĐ 4: Giới thiệu đồ dùng học tốn. - Giới thiệu lần lượt sách, vở, viết, que tính,bảng,thước hoặc bộ dùng học tốn và cách giữ gìn chúng. 3. Củng cố dặn dị. Nhận xét tiết học IV.Bổ sung: Tự nhiên & Xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA Thời gian 30 phút I.MỤC TIÊU: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. Biết một số cử động của đầu và cổ,mình, tay và chân. Rèn luyện thĩi quen ham thích hoạt động để cĩ cơ thể phát triển tốt. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở , đồ dung của học sinh. 2. Bài mới : HĐ1: Nĩi tên các bộ phận bên ngồi cơ thể. - Chia lớp thành các nhĩm đơi bạn:Hãy chỉ và nĩi cho nhau nghe tên các bộ phận bên ngồi cơ thể của mình. - Một số hs trình bày trước lớp, các bạn nhan xét. - GV treo tranh giới thiệu và chỉ rõ các bộ phận chính của cơ thể. Vài học sinh lên chỉ và nêu lại. * Tiểu kết: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần đĩ là: đầu, mình, chân và tay. HĐ 2:Hoạt động của một số bộ phận của cơ thể. - Chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm phân phát 2 hình (trang 5) và thảo luận xem tranh vẽ gì? Các bạn đang làm gì? - Đại diện từng nhĩm trình bày. Các bạn nhận xét. - Cĩ thể mời một số hs biểu diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình. * Tiểu kết: Chúng ta cần tích cực hoạt động, khơng nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. HĐ 3:Tập thể dục. - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn học sinh hát kết hợp làm động tác “cúi mãi…mệt mỏi”. - GV hơ cho cả lớp cùng làm. *Tiểu kết: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.) 3 : Củng cố dặn dị - Trị chơi ai nhanh hơn:Thi kể nhanh tên các bộ phận bên ngồi cơ thể. - Nhận xét, dặn dị. IV. Bổ sung Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2008 Bài 1: e Trang 4 I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:Trẻ em, loài vật đều có lớp học của mình. II. CHUẨN BỊ: -Bộ chữ cái. -Tranh minh hoạ, một sợi dây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1.40 phút 1. HĐ 1:Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh, hướng dẫn cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 2. HĐ 2: Dạy chữ e. - Giáo viên giới thiệu chữ e qua tranh vẽ_ Viết chữ e lên bảng và đọc: e. -Nhận diện: Chữ e gồm 1 nét thắt. Giáo viên có thể thực hiện thao tác trên sợi dây. -Học sinh đọc: e. -Học sinh tìm âm e gài bảng và đọc. - nghỉ giải lao. 3. HĐ 3: Hường dẫn viết e. -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn: Đặt bút trên đường kẻ thứ nhất viết chéo sang phải hướng lên trên lượn cong tới đường kẻ thứ 3. Sau đó viết nét cong trái. Điểm dần bút bên trên đường kẻ thứ nhất. - Học sinh dùng ngón trỏ viết chữ e lên mặt bàn. -Học sinh viết bảng con. Tiết 2 : 35 phút 1. HĐ 4: Luyện đọc: -Học sinh đọc lại bài tiết 1. -Học sinh đọc e theo nhóm, bàn, cá nhân. 2. HĐ 5: luyện viết. - Hướng dẫn học sinh cách tô chữ e. - Học sinh tập tô chữ e. Giáo viên sửa tư thế ngồi và cách cầm viết cho học sinh. 3. HĐ 6: Luyện nói. -Học sinh trao đổi theo cặp,giáo viên gợi ý : +Chim đang làm gì? + Đàn ong đang học gì?... -Giáo viên :Học là cần thiết và rất vui . Ai cũng phải học và học chăm chỉ. 4: củng cố dặn: HS đọc bài SGK dặn HS đọc bài và xem trước bài mới . 5. Bổ sung: ........................................................................... NHIỀU HƠN, ÍT HƠN Trang 6 Thời gian : 40 phút I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết so sánh số lượng của hai nhĩm đồ vật. - Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. CHUẨN BỊ: -Các mẫu vật: quả cam, cái đĩa, hịn bi,… - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: . 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập của học sinh. 2. Bài mới : HĐ1: Nhiều hơn, ít hơn. * Giáo viên gài lên bảng 4 quả cam và Nhận xét, đánh giá. Cái đĩa. Nĩi: “ Cĩ một số quả cam và một số cái đĩa”. - Gọi học sinh lên nối một quả cam với một cái đĩa, hỏi: “ Cịn cái đĩa nào chưa cĩ cam?” - Giáo viên nêu: Khi đặt vào mỗi cái đĩa một quả cam thì vẫn cịn một cái chưa cĩ cam. Ta nĩi: “ số đĩa nhiều hơn số cam” và “ số cam ít hơn số đĩa” (học sinh nhắc lại). * Làm tương tự với ba hình vẽ và hai hình trịn. HĐ 2: luyện tập về nhiều hơn , ít hơn. - Học sinh quan sát từng hình vẽ trong sách giáo khoa, giáo viên giới thiệu cách so sánh hai nhĩm đối tượng. - Học sinh thực hành so sánh, nối được: + Số chai ít hơn số nút chai, số nút chai nhiều hơn số chai. + Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt ít hơn số thỏ. + Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. 3 Củng cố dặn dị; - Nhận xét, dặn dị. IV. Bổ sung: Mỹ Thuật: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI Thời gian: 30 phút I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. II.CHUẨNBỊ: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên…). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ : 2. Bài mới :HĐ1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. -Giáo viên treo một số tranh đã chuẩn bị giới thiệu để cho học sinh quan sát: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường , ở nhà, ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng người ta có thể một trong rất nhiều hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh.Ví dụ ảnh vui chơi ở sân trường với nhiều hoạt động khác nhau như: nhảy dây, múa hát, kéo co,…hoặc cảnh vui chơi ngày hè như:thả diều tắm biển, tham quan du lịch… HĐ2:Hướng dẫn học sinh xem tranh: – Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh tiếp cận với nội dung các bức tranh: + Bức tranh vẽ gì? + Trên tranh có những hình ảnh nào?(Các bạn đang chèo thuyền). + Hình ảnh nào là chính? (Các bạn thiếu nhi). + Hình ảnh nào là phụ? (Thuyền nước). + Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? (xanh, đỏ,…). * Giáo viên kết luận: Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi và đưa ra được nhận xét của mình. 3.Cũng cố dặn dò : Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung về tiết học và ý thức học tập của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị bút chì, sáp màu, vở,… IV. Bổ sung: Thứ năm ngày28 tháng 8 năm 2008 Âm nhạc: Học hát bài quê hương tươi đẹp Tiết: 1 Thời gian: 30 phút I Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca: Hát đồng đều rõ lời Biết bài hát quê hương tươi đẹp là dân ca của dân tộc Nùng. II.Đồ dùng: Hát chuẩn xác bài:Quê hương tươi đẹp. Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : 2. Bài mới : HĐ1:Dạy bài hát quê hương tươi đẹp. Gt bài hát. Hát mẫu. GVđọc lời ca tường câu ngắn.HSđọc theo. Dạy hát từng câu. .HĐ2:Hát kết hợp vận động phụ họa. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Vừa hát vừa nhún tay nhịp nhàng. 3:Cũng cố dặn dị. Cho HS hát thuộc bài hát. Dặn HS về nhà hát nhiều lần cho thuộc lời. IV.Bổ sung: HỌC VẦN Bài 2: b Trang 6 Thời gian:35+35 A. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b. -Ghép được tiếng be. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. B CHUẨN BỊ: -Bộ chữ cái. -Tranh minh hoạ, bảng phụ. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1.35 phút1. 1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra bài âm e .-Học sinh đọc bảng con: e. -Học sinh viết bảng con :e 2.Bài mới: HĐ1: Dạy chữ b. - Giáo viên giới thiệu chữ b _ Viết bảng và đọc: b. -Nhận diện: Chữ b gồm 1 nét sổ và một nét cong phải. -Học sinh tìm âm b gài bảng và đọc. -Học sinh ghép tiếng be. Đánh vần: b-e-be; -Đọc trơn: be. -Đọc lại bài: b, be, be. -Giáo viên hỏi và viết âm b lên khung nghỉ giữa tiết. *Hướng dẫn viết b. -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn: Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết nét khuyết gần đến đường kẻ thứ nhất lượn cong 2 ô li viết nét thắt. - Học sinh dùng ngón trỏ viết chữ e lên mặt bàn. -Học sinh viết bảng con. * be: Viết b nối qua e. Tiết 2.35 phút HĐ 2: Luyện đọc: Học sinh đọc lại bài tiết 1. Học sinh đọc b, e, be theo nhóm, bàn, cá nhân. Luyện đọc SGK. Giáo viên đọc mẫu cả bài- Hai học sinh đọc- ĐT. HĐ 3: luyện viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ b, be. - Học sinh tập tô chữ b,be trong vở tập viết . HĐ 4: Luyện nói. -Học sinh quan sát tranh và trao đổi theo cặp,giáo viên gợi ý : +Ai đang học bài? + Bạn voi đang làm gì ? Các bạn ấy có biết đọc chữ không ? -Một số học sinh nói trước lớp.Các bạn nhận xét,bổ sung. -Gd:muốn học giỏi hãy chăm học, siêng năng đọc sách , tập viết đẹp… 3: củng cố dặn dò cho học sinh đọc bài SGK HS tìm chữ vừa học dặn học sinh học bài và xem trước bài ba IV : Bổ sung: Tốn HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN Trang 7 Thời gian : 40 phút I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuơng, hình trịn. -Bước đầu nhận ra hình vuơng, hình trịn từ các vật thật. II. CHUẨN BỊ: - Một số hình vuơng, hình trịn cĩ kích thước, màu sắc khác nhau. - Bộ đồ dùng học tốn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “nhiều hơn, ít hơn” 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu hình vuơng, hình trịn. * Giới thiệu hình vuơng: - Giáo viên gài lên bảng một hình vuơng nĩi: “Đây là hình vuơng”. - Học sinh gài hình vuơng vào bảng gài, nĩi: “Đây là hình vuơng”. - Học sinh nêu các đồ vật cĩ dạng hình vuơng (gạch bơng,…) * Giới thiệu hình trịn: -Giáo viên gài lên bảng hình trịn, nĩi: “đây là hình trịn”. ( Học sinh nhắc lại ). - Học sinh tìm và gài hình trịn, nĩi: “ Đây là hình trịn”. - Học sinh Nêu đồ vật cĩ dạng hình trịn ( đĩa , bánh xe,…). HĐ 2: Luyện tập nhận biết hình vuơng, hình trịn. - Bài 1: Học sinh sùng sáp màu để tơ các hình vuơng. - Bài 2: Khuyến khích học sinh dùng màu khác nhau để tơ màu con lật đật. - Bài 3:Học sinh dùng các màu khác nhau đẻ tơ màu hình vuơng và hình trịn. 3: Củng cố dặn dị; -Nhận xét, dặn dị. IV.Bổ sung Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 HỌC VẦN Bài 3: Thời gian .40+30 Trang 8 I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen và nhận biết được dấu và thanh sắc. -Ghép được tiếng bé. -Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em . II. CHUẨN BỊ: -Bộ chữ cái. -Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1. 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài âm b. -Học sinh đọc bảng con: b,e, be. -Học sinh viết bảng con :b, be. -Đọc sách giáo khoa. 2.Bài mới : HĐ 1: Dạy dấu sắc. - Giáo viên giới thiệu dấu sắc õ_ Viết bảng và đọc: dấu sắc. -Nhận diện: Dấu sắc là một nét nghiêng . -Học sinh tìm dấu sắc gài bảng và đọc. -Học sinh ghép tiếng bé. -Đánh vần: b-e-be- sắc –bé. -Đọc trơn: bé. -Đọc lại bài: dấu sắc, bé,bé. -Giáo viên hỏi và viết dấu sắc lên khung. Nghỉ giữa tiết . *Hướng dẫn viết dấu sắc. -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn: Đặt bút trên đường kẻ thứ tư viết nét xiên phải nhỏ. - Học sinh dùng ngón trỏ viết dấu sắc lên mặt bàn. -Học sinh viết bảng con. Tiết 2: 35 phút HĐ 2: Luyện đọc: -Học sinh đọc lại bài tiết 1. -Học sinh đọc dấu sắc, be, bé theo nhóm, bàn, cá nhân. - Luyện đọc sgk. Giáo viên đọc mẫu cả bài- Hai học sinh đọc- ĐT. HĐ 3: luyện viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ be, bé. - Học sinh tập tô chữ be , bé trong vở tập viết . HĐ 4: Luyện nói. -Học sinh quan sát tranh và trao đổi theo cặp, giáo viên gợi ý :các bạn đang học bài, ba bạn đang nhảy dây… 3. Củng cố dặn dò .HS đọc bài SGK.Dặn HS đọc bài và xem trước bài 4 IV. Bổ sung : Tốn HÌNH TAM GIÁC Trang 9 Thời gian : 40 phút I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giá. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. II. CHUẨN BỊ: - Bốn hình tam giác, ê ke , khăn quàng. - Bộ dùng học tốn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài hình vuơng, hình trịn. - Giáo viên đưa ra một số hình vuơng, hình trịn, hỏi:Đây là gì? - Kể tên một số vật cĩ dạng hình vuơng , hình trịn. 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu hình tam giác. - Giáo viên gài lên bảng một hình tam giác , nĩi: “Đây là hình tam giác”( Học sinh nhắc lại). - Làm tương tự với các hình tam giác khác. - Học sinh tìm và gài hình tam giác, nĩi: Đây là hình tam giác. - Học sinh tìm các vật cĩ dạng hình tam giác (êke, khăn quàng). Nghỉ giữa tiết HĐ 2: Luyện tập về hình tam giác. - Học sinh dùng sáp màu để to màu hình tam giác trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng hình hình tam giác, hình vuơng cĩ màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như bài tập 1. 3: Củng cố dặn dị; Trị chơi “ Tiếp sức". - Đại diện hai dãy tơ màu nhanh vào hình tam giác. IV. Bổ sung TUẦN 2 Thứ ngày Mơn Tiết Thời gian Tên bài HAI 1/9 Đạo đức 2 30 Em là học sinh lớp 1 (tiết 2) DNTV 9 30' Lớp em ( tiết 1 ) Học vần 11-12 35+40' Bài 4 Thủ cơng 2 35 Xé dán HCN,HTG Tư 3/9 Thể dục 2 30' Bài 2 Học vần 13+14 40+35 Bài 5 : Dấu huyền , dấu ngã Tốn 5 40 Luyện tập TNXH 2 35 Chúng ta đang lớn Năm 4/9 Học vần 15-16 40+35 Bài 6: Be, bè,bẽ ,bẻ Tốn 6 40 Các số 1, 2, 3 Mĩ thuật 2 30 Vẽ nét thẳng DNTV 10 30 Lớp em (T2) Hai 8/9 Âm nhạc 2 30' Ơn t hát bài "Quê hương tươi đẹp" Học vần 17-18 40+35 Bài 7: ê - v Tốn 7 40' Luyện tập DNTV 11 30' Đồ dùng học tập (tiết 1) Ba 9/9 Tập viết 1+2 40+ 35 Tơ các nét cơ bản-tập tơ e, be, bé Tốn 8 40' Các số 1,2,3,4,5 DNTV 12 30' Đồ dùng học tập (tiết 2) Sinh hoạt Thứ 2 ngày 1 tháng 9 năm 2008 Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT Tiết : 2 Thời gian: 30 phút I. MỤC TIÊU: -Củng cố các kiến thức đã học ở tiết 1. -Học sinh biết yêu quý bạn bè, thầy cơ giáo và trường lớp. II. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ bài tập 4. -Vở bài tập đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “Em là học sinh lớp một". - Em hãy tự giới thiệu tên mình. - Em cảm thấy thế nào khi tự giới thiệu tên mình? ( …tự hào, vui sướng). - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? (… học giỏi, chăm ngoan). 2.Bài mới . HĐ1: Kể truyện theo tranh. -Chia lớp thành 5 nhĩm, mỗi nhĩm quan sát 1 tranh, thảo luận và kể chuyện theo tranh ( Bài tập 4). -Đại diện từng nhĩm kể chuyện trước lớp. -Giáo viên kể lại chuyện, vừa kể vừa chỉ vào tranh. . HĐ2: Múa hát và đọc thơ về trường em . -Học sinh xung phong lên múa, hát hoặc đọc thơ về trường em. -Giáo viên nhận xét tuyên dương. * Kết luận: -Trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên, cĩ quyền được đi học. -Chúng ta thật vui và tự hào là học sinh lớp một. Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một. 3. Củng cố. -Em cảm thấy thế nào khi được đi học? -Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1. -Nhận xét, dặn dị. IV.Bổ sung : HỌC VẦN: Bài 4: Dấu ? Thời gian :40 phút +40 phút I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được dấu hỏi ,nặng. -Ghép được tiếng bẻ bẹ. -Biết được dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:Các hoạt động của mẹ, bạn gái và bác nông dân. II. CHUẨN BỊ: -Bộ chữ cái. -Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1. 1.Kiêểm tra bài cũ :Kiểm tra bài dấu sắc. -Học sinh đọc bảng con: b, e, be, bé. -Học sinh viết bảng con :b, be, bé. -Đọc sách giáo khoa. 2. Bài mới HĐ 1: Dạy dấu hỏi, nặng. a.Dạy dấu hỏi: - Giáo viên giới thiệu dấu hỏi, viết bảng và đọc: dấu hỏi. -Nhận diện: Dấu hỏi là một nét móc . -Học sinh tìm dấu hỏi gài bảng và đọc. -Học sinh ghép tiếng bẻù. -Đánh vần: b- e- be - hỏi –bẻù. -Đọc trơn: bẻ. -Đọc lại bài: dấu hỏi, bẻù,bẻù. -Giáo viên hỏi và viết dấu hỏi lên khung. *Hướng dẫn viết dấu hỏi. -Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn: Đặt bút trên đường kẻ thứ tư viết nét cong phải nhỏ. - Học sinh dùng ngón trỏ viết dấu hỏi lên mặt bàn. -Học sinh viết bảng con. b. Dấu lặng: Tương tự. HĐ 2: Trò chơi “ Đi chợ”

File đính kèm:

  • docgiao an hoan chinh thu 07-08.doc
Giáo án liên quan