Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Mã đề 903 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

Câu 1. "Kế hoạch Mác-san" của Mĩ áp dụng ở Tây Âu (1948) còn được gọi là:

A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.

B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.

C. Kế hoạch phục hưng châu Âu.

D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.

Câu 2. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?

A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản. B. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.

Câu 3. Các thành viên đầu tiên của Cộng đồng than, thép Châu Âu gồm:

A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua

B. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan

C. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha

D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha

 

docx6 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Mã đề 903 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 903) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử 9 (tiết 18) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước đáp án đúng nhất . Câu 1. "Kế hoạch Mác-san" của Mĩ áp dụng ở Tây Âu (1948) còn được gọi là: A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Câu 2. Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát? A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản. B. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. Câu 3. Các thành viên đầu tiên của Cộng đồng than, thép Châu Âu gồm: A. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua B. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan C. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. Câu 5. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới trong thời gian nào? A. Từ 1918 đến 1945. B. Từ 1945 đến 1950. C. Từ 1945 đến 1975. D. Từ 1950 đến 1980. Câu 6. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh? A. Anh B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Pháp. Câu 7. Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX B. Những năm 60 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX D. Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất? A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa. Câu 9. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai phục hồi? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu. C. Sự giúp đỡ của Liên Xô. D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mácsan. Câu 10. Yếu tố nào được coi là “ngọn gió thần” của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953). B. Cuộc chiến tranh Việt – Mĩ (1965 – 1975) C. Viện trợ kinh tế của Mĩ dành cho Nhật Bản. D. Các công ty của Nhật Bản năng động, hoạt động hiệu quả. Câu 11. Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN. B. ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới. C. ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế. D. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây. Câu 12: Đồng tiền chung Châu Âu có tên là gì? A: Euro. B. Rúp. C. Bạt. D. Eurozone. Câu 13. Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? A. Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. C. Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít. D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Câu 14: Xu hướng chung của các nước sau chiến tranh lạnh là gì? A. Đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. B. Lấy kinh tế làm trọng tâm phát triển. C. Tăng cường các hoạt động đối ngoại nhằm vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế, tài chính thế giới. D. Tập trung đầu tư, phát triển công nghiệp. Câu 15. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm: A. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. C. chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. D. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 16. Cộng hòa Dân chủ Đức sát nhập vào CHLB Đức vào thời gian nào? A. 03/09/1990. B. 03/10/1990. C. 03/11/1990. D. 03/12/1990. Câu 17. Việt Nam ra nhập Liên Hợp quốc vào khi nào? A. Năm 1975. B. Năm 1976 C. Năm 1977 D. Năm 1978 Câu 18. Mục tiêu của "chiến tranh lạnh" là gì? A. Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN B. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô. C. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô. D. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới. Câu 19. “Chiến tranh lạnh” kết thúc vào thời gian nào? Tháng 12.1989 B. Tháng 12.1991 Tháng 12. 1990 D. Tháng 12. 1992 Câu 20.  Hội nghị I-an-ta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quốc tế sau chiến tranh? A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc. B. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa. C. Trở thành khuân khổ của một trật tự thế giới, từng bước được thiết lập trong những năm 1945-1947 D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ Phần II. Tự luận( 5,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy trình bày nhiệm vụ và vai trò của tổ chức “Liên hợp quốc”? Kể tên 4 cơ quan chuyên môn của “Liên hợp quốc” hoạt động ở Việt Nam mà em biết? Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Mã đề thi 903 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra học kì I Môn: Lịch sử 9 (tiết 18) (Thời gian làm bài: 45 phút) Năm học: 2020 - 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A C B B B A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A B B B C A A C Phần II. Tự luận (5điểm) Câu hỏi Nội dung cần đạt Điểm Câu 1: 3 điểm Nhiệm vụ và vai trò của LHQ: - Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945, - Nhiệm vụ: + Duy trì hoà bình, an ninh thế giới. + Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc. + Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội. (0,5 đ) - Vai trò: - Trong hơn nửa thế kỷ qua, LHQ đã có vai trò quan trọng trong việc: + Duy trì hoà bình, an ninh thế giới. + Đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. + Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội. * Kể tên 4 cơ quan chuyên môn của “Liên hợp quốc”hoạt động ở Việt Nam: - FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp  - UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ.  - WHO: Tổ chức y tế thế giới. - UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc. 1 1 1 Câu 2 2 điểm Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?  _ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. - Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản. - Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng. - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. 0.5 0.5 0.5 0.5 BGH duyệt Nhóm trưởng Người ra đề và đáp án Nguyễn Thị Tuyến Xa Thị Vân Dương Quang Đình

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_ma_de_903_nam_hoc_202.docx
Giáo án liên quan