Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 31+32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.

- Trình bày được trên lược đồ âm mưu của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc, chủ trương

của ta, diễn biến, kết quả của chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950.

- Biết được Những âm mưu của Pháp, Mĩ sau chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950.

- Trình bày được nội dung, ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của

Đảng.

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của

Đảng, niềm tự hào dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Kĩ năng trình bày, nhận xét sự kiện lịch sử.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên Giới

Thu- Đông 1950.

II. Chuẩn bị bài

1. Giáo viên:

+ Tư liệu mở rộng liên quan đến nội dung bài học.

+ Lược đồ chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950.

2. Học sinh:

- Xem nội dung bài học

III. Phương pháp, kĩ thuật

1.Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so

sánh, đánh giá.

2. Kĩ thuật:

- Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 31+32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 25/5/2020 TiÕt 31 - Bµi 26 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1950 - 1953 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến. - Trình bày được trên lược đồ âm mưu của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc, chủ trương của ta, diễn biến, kết quả của chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950. - Biết được Những âm mưu của Pháp, Mĩ sau chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950. - Trình bày được nội dung, ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: - Kĩ năng trình bày, nhận xét sự kiện lịch sử. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950. II. Chuẩn bị bài 1. Giáo viên: + Tư liệu mở rộng liên quan đến nội dung bài học. + Lược đồ chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950. 2. Học sinh: - Xem nội dung bài học III. Phương pháp, kĩ thuật 1.Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên Giới Thu- Đông 1950 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ở tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến được đẩy mạnh, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ -> Bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức 2 Nội dung Hoạt động của GV - HS I. Chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới 2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc. + Diễn biến: + Kết quả: - Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta đã giải phóng được tuyến biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn) với 35 vạn dân, thế bao vây cả trong và ngoài căn cứ Việt Bắc của địch bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve của địch bị phá sản. + Ý nghĩa: - Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới. II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp ( tự học) III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (đọc thêm) HS: Đọc thông tin. GV cấp thông in ngắn gọn theo sgk Kết quả ? H: Thắng lợi của chiến dịch biên giới 1950 có ý nghĩa như thế nào? H: Thảo luận nhóm bàn (3p) Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950? (KG) HS: Sự chỉ huy tài tình ,sáng tạo của Đảng và chủ tịch HCM. - Tinh thần chiến đấu mưu trí dũng cảm của quân dân ta HĐ 3: Hoạt động luyện tập - Phân tích ý nghĩa chiến dịch biên giới Thu Đông HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Cao Bằng Lạng Sơn thuộc khu vực nào trên đất nước ta - Đảng và Bác Hồ đã có những chiến lược đúng đắn trong việc chỉ đạo quân và dân đi đến thắng lợi. Ngày nay những bài học đó được áp dụng trong công cuộc giữ gìn đất nước ntn? HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tư liệu về sự kiện chiến dịch Thu Đông IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau - Học bài cũ theo các nội dung sau: 3 - Chuẩn bị bài mới: Bài 27 - tiết 1 + Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngày giảng: 28/5/2020 TiÕt 32: Bµi 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày đựợc nội dung của kế hoạch Nava. - Trình bày đựợc theo lược đồ các cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-195 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tình đoàn kết DT, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 3. Kĩ năng: - Kĩ năng trình bày, nhận xét sự kiện lịch sử. - Tường thuật diễn biến trên lược đồ. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài 1. Giáo viên: + Tư liệu mở rộng liên quan đến nội dung bài học. + Lược đồ tiến công chiến lược Đông -Xuân 2. Học sinh: - Xem nội dung bài học III. Phương pháp, kĩ thuật 1.Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, Hd học sinh tự học, so sánh, đánh giá. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động 4 Sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp suy yếu nghiêm trọng và bế tắc. Để tìm cách đưa cuộc chiến tranh ra khỏi bế tắc, Pháp cử Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở ĐD và một kế hoạch quân sự mang tên Nava ra đời. Vậy nội dung kế hoạch Nava là gì? Ta có chủ trương đối phó ra sao? HĐ 2: Hình thành kiến thức 5 Nội dung Hoạt động của GV -HS I. Kế hoạch Na -va của Pháp - Mĩ - Ngày 7 - 5 - 1953, tướng Na-va được cử sang làm Tổng Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự Na-va (gồm hai bước). + Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ vững thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương. + Bước hai: từ thu - đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh. II. Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. 1. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953 - 1954. + Tháng 9 - 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, đề ra phương hướng chiến lược của ta là: tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng . 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ + Đầu tháng 12 - 1954, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. + Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ GV Như vậy sau một loạt chiến dịch tiến công, phản công của ta giành thắng lợi -> TDP rơi vào thế bị động -> lệ thuộc vào Mĩ -> Pháp và Mĩ đã vạch ra kế hoạch Na - Va. GV: Cung cấp nội dung H: Em nhận xét gì về nội dung của kế hoạch quân sự Nava?(KG) HS: Trả lời GV: Đây là kế hoạch phiêu lưu, mạo hiểm, song lại rất sơ hở vì với kế hoạch này chúng không thể khắc phục được mâu thuẫn giữa phân tán và tập trung. GV: Cung cấp sơ lược H: Thảo luận nhóm 4 (5p) Nhận xét về chủ trương của Đảng ta? GV: Trình bày cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954: HD HS lập niên biểu diễn biến chính của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954. GV: + Nằm ở phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới với Lào, trên 1đầu mối giao thông quan trọng. H: Ta mở chiến dịch ĐBP nhằm mục tiêu gì? + Được Mĩ giúp đỡ Pháp xây dựng điện biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương (16.200 quân, 49 cứ điểm, 2 sân bay..) Pháo đài bất khả xâm phạm. GV: Sử dụng lược đồ điện tử chiến dịch ĐBP 1954 tường thuật diễn biến trên lược đồ. 6 ngày 13 - 3 - 1954 đến hết ngày 7 - 5 - 1954, chia làm 3 đợt: - Đợt 1: Quân ta tiến công và tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. - Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. - Đợt 3: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 - 5 - 1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng. + Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. + Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. HS: Sử dụng lược đồ điện tử chiến dịch ĐBP 1954 tường thuật ngắn gọn diễn biến. H: Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP ? HĐ 3: Hoạt động luyện tập - Phân tích việc kí 2 hiệp ước Sơ bộ và Tạm ước. HĐ 4: Hoạt động vận dụng - Việc kí bản hiệp định sơ bộ (6/3/1946), Ct HCM có vai trò gì? - Việc ta kí Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước Việt - Pháp có được coi là chiến lược trong công cuộc chống ngoại xâm ko? HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tư liệu về sự kiện chống quân Tưởng GT và Pháp. IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau - Học bài cũ theo các nội dung sau: - Chuẩn bị bài mới: Bài 27 - tiết 2 + Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. ‘ 7

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_3132_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf
Giáo án liên quan