I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm vững và thông hiểu các kiến thức:
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm
1923, nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho nhân dân Việt
Nam.
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1923 đến năm
1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng.
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1924 đến năm
1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các
chiến sĩ CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh
- Rèn luyện học sinh cách trình bày, nhận xét các sự kiện lịch sử.
4- Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khai thác kênh hình.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
+ Tài liệu tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
2. Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
- Tập thuyết trình trước lớp.
39 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 19 đến 24 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 30/12 ( 9A3)
Tiết 19
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm vững và thông hiểu các kiến thức:
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm
1923, nhấn mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho nhân dân Việt
Nam.
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1923 đến năm
1924 ở Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng.
- Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1924 đến năm
1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các
chiến sĩ CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh
- Rèn luyện học sinh cách trình bày, nhận xét các sự kiện lịch sử.
4- Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khai thác kênh hình.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
+ Tài liệu tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
2. Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt
động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học
2. Kĩ thuật:
- Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm,
đặt câu hỏi giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt ðộng của thầy và trò Nội dung kiến thức cõ bản
H: Em hãy nhắc lại những nét chính về
hành trình cứu nýớc của NAQ (1911-
1918)?
HS: Trả lời
Gv sử dụng lýợc ðồ Nguyễn Ái Quốc ra
ði tìm ðýờng cứu nýớc.
GV: 5/6/1911 Bác ra ði từ Cảng Nhà
Rồng -> 6/7/ 1911 ðến Cảng Mác Xây
(Pháp).
Nãm 1912 ði TBN, BÐN, vòng qua Bắc
Phi , Tây Phi 1913 từ Mĩ trở về Anh ->
1917 từ Anh trở về Pháp sống và hoạt
ðộng trong phong trào công nhân Pháp
GV: Cung cấp: NAQ gửi ðến hội nghị
Vec-xai bản yêu sách của ND An Nam ðòi
chính phủ Pháp thừa nhận quyềt tự do
bình ðẳng, quyền tự quyết, tuy không ðợc
chấp nhận -> có tiếng vang lớn.
H: Sự kiện này có ý nghĩa gì? (KG)
HS: Sự kiện này ðánh dấu býớc ngoặt
quan trọng trong hoạt ðộng cách mạng
của ngýời. Từ CN yêu nýớc chân chính
→ CN Mác LêNin ði theo con ðýờng
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -
1923)
+ Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc
thay mặt những ngýời Việt Nam yêu
nýớc sống ở Pháp gửi tới Hội nghị
Véc-xai bản yêu sách ðòi Chính phủ
Pháp phải thừa nhận các quyền tự do,
dân chủ, quyền bình ðẳng và quyền tự
quyết của dân tộc Việt Nam.
+ Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc
ðýợc ðọc Sõ thảo lần thứ nhất những
* Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cách mạng Việt Nam rơi
vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối. Trước tình hình
đó, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Con đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc có gì khác với con đường truyền thống của lớp người đi trước?
Từ 1921 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc có những hoạt động như thế nào để chuẩn bị
tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính Đảng vô sản ở Việt Nam? -> Bài hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
CMVS.
HS: Quan sát, mô tả, nhận xét H28 T62.
- Sau khi tìm thấy chân lý cứu nýớc NAQ
ðã có những hoạt ðộng:
+ 1921: Sáng lập ra hội liên hiệp các DT
thuộc ðịa.
+ 1922: Sáng lập ra báo “Ngýời cùng
khổ” truyền bá tý týởng CM mới vào
thuộc ðịa trong ðó có VN.
Mặc dù bị ngãn cấm các sách báo tiến
bộ vẫn ðýợc tuyên truyền về trong nýớc.
H: Những sách báo ðýợc truyền về trong
nýớc có tác dụng gì?
HS: Thức tỉnh quần chúng ðứng lên ðấu
tranh.
H: Tác dụng của những hoạt ðộng của
NAQ ?
HS: Truyền bá tý týởng Mác Lê Nin, con
ðýờng ðấu tranh cách mạng.
H: Con ðýờng cứu nýớc của NAQ có gì
mới và khác với những ngýời ði
trýớc?(KG)
HS: Sang phýõng Tây (sang Pháp) nõi có
tý týởng tự do bình ðẳng, bác ái, gặp chân
lí cứu nýớc của chủ nghĩ Mác, ði theo
CM T10 Nga.
H: Ðọc SGK T63
HS: Em hãy tóm tắt những hoạt ðộng của
NAQ ở Liên Xô.
luận cýõng của Lê-nin về vấn ðề dân
tộc và thuộc ðịa tìm thấy con ðýờng
cứu nýớc và giả phóng dân tộc- con
ðýờng CM vô sản.
+ 7/1920 ngýời ðọc sõ thảo lần thứ
nhất luận cýõng về vấn ðề DT và thuộc
ðịa của Lê Nin.
+ Tháng 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc
tham gia sáng lập ra Ðảng Cộng sản
Pháp. Ðánh dấu býớc ngoặt trong quá
trình hoạt ðộng CM của Ngýời từ chủ
nghĩa yêu nýớc ðến chủ nghĩa Mác- Lê-
nin
+ Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra
Hội liên hiệp Thuộc ðịa, làm chủ nhiệm
kiêm chủ bút báo “Ngýời cùng khổ”,
viết bài cho các báo “Nhân ðạo”, viết
“Bản án chế ðộ thực dân Pháp”. Các
sách báo trên ðýợc bí mật chuyển về
Việt Nam.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923
-1924)
HS: Tóm tắt
GV: Chốt
H: Những việc làm của NAQ ở Liên Xô
có ý nghĩa gì?
HS: Trả lời
GV: KL: Là býớc chuẩn bị quan trọng về
CT và tý týởng cho sự thành lập ÐVS
kiểu mới ở VN sau này.
GV: 12/1924 NAQ từ Liên Xô về Quảng
Châu( TQ) ngýời cải tổ tổ chức Tâm tâm
xã → Hội Việt Nam cách mạng TN hạt
nhân là CS Ðoàn gồm 7 ðồng chí (Lê
Hồng Phong - Lê Hồng Sõn - Hồ Tùng
Mậu - Lýu Quốc Long - Trýõng Vãn
Lĩnh - Lê Quang Ðạt - Lâm Ðức Thụ) lúc
ðầu có 90% là tiểu TS trí thức.
H: Mục ðích của Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên là gì?
GV: Mục ðích của hội “Hy sinh tính
mệnh, quyền lợi, tý týởng ðể làm cuộc
CM DT ðập tan bọn Pháp và giành lại
ðộc lập cho xứ sở rồi sau làm CM thế
giới (lật ðổ CNÐQ).
+ Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc
sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế
nông dân.
+ Trong thời gian ở Liên Xô vừa học
tập nghiên cứu vừa làm việc (viết bài
cho báo Sự thật và tạp chí Thý tín
Quốc tế).
+ Nãm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Ðại
hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, ðã ðọc
tham luận về vị trí, chiến lýợc của cách
mạng ở các nýớc thuộc ðịa và mối quan
hệ giữa cách mạng ở các nýớc thuộc ðịa
với phong trào công nhân ở các nýớc ðế
quốc.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc
(1924 - 1925)
+ Cuối nãm 1924, Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu (Trung Quốc). Tại ðây,
Ngýời thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ
chức Cộng sản ðoàn (6 - 1925).
+ Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị ðể
GV: Từ 1925 – 1929 nhiều cõ sở quan
trọng: Sài Gòn, Hải Phòng, Nghệ An,
Nam Ðịnh, Hòn Gai, Hà Nội, Ðà
Nẵng.
Nãm 1928 mới có 300 hội viên
-> 1929 có 1700 hội viên cả hội viên dự
bị có gần 300 ngýời.
H: Nhận xét về tác dụng những hoạt
ðộng của Nguyễn Ái Quốc ở Trung
Quốc?
HS: Là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự
thành lập Ðảng.
GV: Yêu cầu HS sử dụng lýợc ðồ
Nguyễn Ái Quốc ra ði tìm ðýờng cứu
nýớc nêu tóm tắt quá trình hoạt ðộng của
Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Trung Quốc và
Liên Xô.
H: Nhận xét về hoạt ðộng của Nguyễn Ái
Quốc từ nãm 1919 ðên nãm 1925?
HS: NAQ trực tiếp chuẩn bị tý týởng,
chính trị và tổ chức cho ra ðời của Ðảng
CSVN.
ðào tạo cán bộ cách mạng.
+ Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn
Ðýờng Kách mệnh (1927).
+ Nãm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên ðã tiến hành “vô sản hóa”,
nhằm tạo ðiều kiện cho hội viên tự rèn
luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin,
tổ chức và lãnh ðạo công nhân ðấu tranh.
HOẠT ÐỘNG 3: Hoạt ðộng luyện tập
* Hoạt động nhóm ðôi: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng bài tập)
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
Trình bày những hoạt động của NAQ ở Liên Xô, Pháp, Trung Quốc?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết
quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học.
HOẠT ÐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
- GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi:
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về việc làm Bác ra đi tìm đường cứu nước?
- HS làm việc độc lập cá nhân, có thể trao đổi với bạn.
- HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp kết
quả.
- GV nhận xét dựa trên sản phẩm của học sinh.
HOẠT ÐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý týởng sáng tạo.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm:
? Vẽ sõ đồ tư duy khái quát lại những hoạt động của NAQ ở nước ngoài
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà làm -> Tiết sau thu sản phẩm -> Chấm và cho điểm
học sinh.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau:
- GV giao nhiệm vụ về nhà.
+ Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài sau "CM Việt Nam trước khi ĐCS ra đời".
+ Nêu tên các tổ chức Cs mới thành lập ở Việt Nam?
Ngày dạy: 2/1 ( 9A3)
Tiết 20
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐCS RA ĐỜI
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
1. Kiến thức:
HS nắm được và thông hiểu các kiến thức:
- Trình bày được những phong trào CM trong những năm 1926-1927, chú ý bước
phát triển mới của phong trào.
- Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm, phấn đấu hy sinh
cho sự độc lập dân tộc.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và kỹ năng trình bày, nhận xét
những sự kiện lịch sử.
4- Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khai thác kênh hình.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Tiểu sử hoạt động của những nhà yêu nước, tài liệu về Tân việt CM Đảng.
2. Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
- Tập thuyết trình trước lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt
động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học
2. Kĩ thuật:
- Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm,
đặt câu hỏi giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày hoạt động của NAQ ở Pháp?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
I. Bước phát triển mới của phong
trào CMVN (1926 - 1927)
HS: Đọc mục I SGK T64
H: Bối cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của
các tổ chức CM ở trong nước là gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt
+ Trong hai năm 1926 - 1927, nhiều
cuộc bãi công của công nhân liên tiếp
nổ ra như các cuộc bãi công của nhà
máy sợi Nam Định, đồn điền cao su
Cam Tiêm và Phú Riềng,...
GV: Tiêu biểu công nhân nhà máy sợi
Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng,
cam tiền, đồn điền cà phê Ray – na.
HS: Sử dụng bản đồ xác định nơi nổ ra
các phong trào công nhân.
H: Nhận xét về sự phát triển của các
phong trào này?
H: Sự phát triển đó chứng tỏ điều gì?
+ Phong trào mang tính thống nhất
trong toàn quốc và mang tính chính
trị, có sự liên kết với nhau ở nhiều
ngành, nhiều địa phương.
HS: Trình độ giác ngộ của công nhân
được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng
chính trị độc lập.
- Từ năm 1926 - 1927 toàn quốc nổ ra 27
cuộc đấu tranh của công nhân (đòi tăng
lương, giảm giờ làm).
GV: Cung cấp: + Phong trào nông dân, tiểu tư sản và
* Giới thiệu bài: Nửa sau những năm 20 của TK XX, phong trào CM Việt Nam có
những bước phát triển mới, những tổ chức CM ở trong nước ra đời đó là Tân Việt
CM Đảng -> Bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
các tầng lớp nhân dân yêu nước khác
phát triển thành một làn sóng cách
mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước,
nhiều tổ chức cách mạng lần lượt ra
đời.
H: Em nhận xét gì về PTCN trong thời
gian này?
HS: Trả lời
GV: KL: PTCN đã chuyển dần từ tự phát
lên tự giác. Họ đấu tranh có tổ chức, có
vai trò lãnh đạo từ trên xuống dưới.
H: Những điểm mới trong phong trào đấu
tranh của công nhân, viên chức, HS học nghề
trong những năm 1926 – 1927?
HS: Trả lời
GV: KL: Đã phát triển thành một làn sóng
dân tộc dân chủ trong cả nước, trong đó giai
cấp CN đã trở thành lực lượng CT độc lập
biểu hiện ở đấu tranh mang tính thống nhất,
trình độ giác ngộ của CN nâng lên rõ rệt.
H: Vì sao PTCN, phong trào yêu nước
nửa sau thập niên 20 diễn ra sôi nổi?
GV: KL: Do hoạt động của hội VNCM
thanh niên, đặc biệt những thanh niên...
Nhờ những hoạt động đó PTCN diễn ra
sôi nổi...
Vì sự phát triển như vậy tạo điều kiện thuận
lợi cho các tổ chức CM tiếp theo ra đời.
Phong trào đấu tranh mang tính thống
nhất, giác ngộ giai cấp ngày càng cao.
Phong trào cách mạng trong nước phát
triển mạnh → đây là điều kiện thuận lợi
cho các tổ chức cách mạng ở Việt Nam.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 -
1928)
GV: Sự ra đời của Tân Việt CM Đảng
trong phong trào yêu nước đầu những năm
20 của thế kỉ XX một số sinh viên trường
Cao Đảng sư phạm Đông Dương và nhóm
tù chính trị cũ ở Trung Kì đã thành lập hội
phục Việt bị lộ sau khi giải truyền đơn hội
phục Việt đã đổi tên nhiều lần.
H: Nêu quá trình thành lập của Tân Việt
CM Đảng?
+ Hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên,
đến tháng 7 - 1928, lấy tên là Tân Việt
Cách mạng Đảng.
HS: Đọc Đ2 SGK T65
H: Nêu thành phần và địa bàn hoạt động
của Tân Việt CM Đảng.?
GV: Chốt + Thành phần: trí thức trẻ và thanh
niên tiểu tư sản yêu nước.
+ Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở
Trung Kì.
GV: Nắm quyền lãnh đạo các cơ quan
tổng bộ chủ yếu thuộc giới sinh viên, trí
thức như Trần Mộng Bạch, Đào Duy Anh,
Phan Kiêm Huy, Tôn Quang Phiệt, Ngô
Đức Diễn.
GV: Hệ thống tổ chức của Tân Việt gồm 6
cấp: Tổng bộ, kì bộ, liên tỉnh bộ, tỉnh bộ,
Đại tổ, tiểu tổ.
+ Hoạt động:
Cử người sang dự các lớp huấn luyện
của HVNCM thanh niên.
Nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa
hai xu hướng: Vô sản và tư sản.
Nhiều Đảng viên tiên tiến của Tân
Việt chuyển sang hội VNCM thanh
niên.
GV: Trong thời kì đầu thành lập Tân việt
CM Đảng là một tổ chức yêu nước chưa
có lập trường giai cấp rõ ràng, họ cho rằng
CNCS quá cao, CN Tam dân của Tôn
Trung Sơn quá thấp sau này tổ chức này
nhiều lần vận động hợp nhất với hội
CNCM thanh niên đạt kết quả.
Tuy vậy Tân Việt CM Đảng cử người sang
Quảng Châu theo học lớp huấn luyện với
tổ chức thanh niên, do đó chủ trương CM
của Đảng Tân Việt có nhiều điều ảnh
hưởng của thanh niên.
H: Nhận xét gì về tổ chức Tân Việt CM
Đảng?
GV: KL: Còn nhiều hạn chế xong cũng là
1 tổ chức CM mới thể hiện sự phát triển về
tư tưởng và phong trào CM (Chưa nhất
quán trong đường lối, nội bộ không đoàn
kết, tư tưởng đường lối chính trị non yếu).
H: Nêu một số nét về phong trào CN và
phong trào yêu nước giai đoạn 1925-
1929?
HS: Nêu một số phong trào tiêu biểu.
GV: Sự phát triển mạnh mẽ của phong
trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phong
trào công nhân, đòi hỏi phải thành lập một
ĐCS để tổ chức lãnh đạo phong trào.
III. Việt Nam Quốc dân Đảng và
cuộc khởi nghĩa Yên Bái (không
dạy)
IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp
nhau ra đời trong năm 1929.
* Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929,
phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta,
đặc biệt là phong trào công nhân đi
theo con đường cách mạng vô sản phát
triển mạnh, đặt ra yêu cầu phải có một
chính đảng của giai cấp vô sản để lãnh
đạo cách mạng.
H: Vì sao có sự đấu tranh trong nội bộ Hội
VNCM thanh niên?
GV: Do PTCN và PT yêu nước nửa cuối
TKXX phát triển sôi nổi, lôi cuốn đông
đảo mọi tầng lớp tham gia, nó cho thấy
PTCN nước ta cần có những yêu cầu
mới...Vì vậy tại Đại hội toàn quốc của tổ
chức thanh niên họp, đoàn đại biểu Bắc kì
đề nghị thành lập ĐCS.
Gv Chốt
HS: Đọc chữ nhỏ và quan sát H30 T68
H: Em hãy mô tả và nhận xét H30?
HS: Bức ảnh H30 lấy từ tư liệu trưng bày
tại bảo tàng CMVN đây là một ngôi nhà
nhỏ của 1 gia đình quần chúng của Đảng
nằm bên phố Hàm Long, một phố nhỏ
không sầm uất, tấp nập như các phố buôn
bán hoặc phố Tây. Vì vậy để tránh được
sự theo dõi của TDP tại đây chi bộ cộng
sản đầu tiên được thành lập gồm 7 đ/c
(Trần Vũ Long, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc
Du, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự,
Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đỉnh). Hiện
nay ngôi nhà này được xếp hạng là “Di
tích CM của Hà Nội.
GV: Cung cấp tư liệu về Nguyễn Đức
Cảnh và Ngô Gia Tự .
H: Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời
như thế nào?
GV: Cung cấp: 5/1929 Hội VNCM thanh
niên họp Đại hội lần thứ nhất. Đoàn đại
biểu Bắc Kì đưa ra ý kiến thành lập Đảng
song không được chấp nhận, họ rút khỏi
Đại hội về nước.
* Sự thành lập:
+ 3/1929 Chi bộ Cộng sản đầu tiên
được thành lập tại số nhà 5D phố
Hàm Long- Hà Nội.\
- Trong nội bộ của Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên đã phân biệt
thành hai tổ chức cộng sản: Đông
H: Ba tổ chức CS ra đời có ý nghĩa như
thế nào?
HS: Do sự phát triển mạnh mẽ của CM
nước ta đặc biệt là phong trào CN.
- Sự đòi hỏi phải có một ĐCS tổ chức lãnh đạo
=> Khẳng định bước tiến mới của CMVN
_H: Thảo luận nhóm: (5p) Tại sao trong
một thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản
nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
Dương Cộng sản đảng thành lập ở
Bắc Kì (tháng 6 - 1929), An Nam
Cộng sản đảng thành lập ở Nam Kì
(tháng 8 - 1929).
- Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách
mạng đảng đã thành lập Đông Dương
Cộng sản Liên đoàn (tháng 9 - 1929).
+ Ý nghĩa lịch sử:
Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra
đời trong vòng chưa đầy 4 tháng,
chứng tỏ tư tưởng cộng sản đã giành
được ưu thế trong phong trào dân tộc,
chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng
cộng sản ở Việt Nam đã chín muồi.
HOẠT ÐỘNG 3: Hoạt ðộng luyện tập
* Hoạt động nhóm ðôi: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng bài tập)
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
? Bước phát triển mới của phong trào CMVN (1926 - 1927)
? Sự ra đời và hđ của Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)
? Các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời như thế nào?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết
quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học.
HOẠT ÐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
- GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi:
Câu hỏi: Theo em sự ra đời các tổ chức cs có ưu điểm và hạn chế ntn với CM
Việt Nam ?
- HS làm việc độc lập cá nhân, có thể trao đổi với bạn.
- HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp kết
quả.
- GV nhận xét dựa trên sản phẩm của học sinh.
HOẠT ÐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm:
? Vẽ sõ đồ tư duy khái quát lại CMVN trước khi ĐCS ra đời?
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà làm -> Tiết sau thu sản phẩm -> Chấm và cho điểm
học sinh.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau:
- GV giao nhiệm vụ về nhà.
+ Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài sau "ĐCS Việt Nam ra đời".
+ Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
Ngày dạy: 6/1( 9A3)
Tiết 21
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS nắm vững và thông hiểu được các kiến thức:
- Lí giải được sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản; trình bày được
hoàn cảnh, nội dung chính, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
- Trình bày được nội dung cơ bản của bản Luận cương chính trị tháng 10/1930
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ HCM, người có vai trò thống nhất các tổ
chức CS, thành lập ĐCSVN của Người.
3. Kỹ năng:
- Trình bày, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Thảo luận nhóm.
4- Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực khai thác kênh hình.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Tranh ảnh lịch sử, chân dung Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
2. Học sinh
- Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, dạy học dự án để tổ chức các hoạt
động, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học
2. Kĩ thuật:
- Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm,
đặt câu hỏi giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929?
Trả lời:
+ Hoàn cảnh: Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ ở nước
ta, đặc biệt là phong trào công nhân đi theo con đường cách mạng vô sản phát triển
mạnh, đặt ra yêu cầu phải có một chính đảng của giai cấp vô sản để lãnh đạo cách
mạng.
+ Quá trình ra đời:
- Trong nội bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân biệt thành hai tổ
chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng thành lập ở Bắc Kì (tháng 6 - 1929), An
Nam Cộng sản đảng thành lập ở Nam Kì (tháng 8 - 1929).
- Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng đã thành lập Đông Dương Cộng
sản Liên đoàn (tháng 9 - 1929).
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc đoạn đầu sgk
? Tại sao trong năm 1929 ba tổ chức cộng
I. Hội nghị thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam (3/2/1930)
GV: Đến cuối năm 1929 ở VN có 3 tổ chức
cộng sản nối tiếp nhau ra đời và cùng hoạt
động.
H: Với sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức
CS Đảng ở nước ta thời kì này có những
thuận lợi và khó khăn gì cho CM?
HS: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đã
thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng
dân tộc, dân chủ phát triển. Trước sự phát
triển của phong trào, đế quốc, phong kiến và
bọn tay sai đã điên cuồng đàn áp.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt
động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau, không có lợi cho phong
trào cách mạng.
- Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam
* Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại
hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh
giành ảnh hưởng lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động
: Việc 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong thời gian ngắn đã đánh dấu
bước phát triển mới của PTCMVN. Tuy nhiên thực tế CM đòi hỏi phải thống nhất
3 tổ chức này thành một đảng duy nhất để lãnh đạo CMVN. Vấn đề đặt ra ai là
người có đủ uy tín để thống nhất 3 tổ chức cộng sản. Nội dung bài học hôm nay sẽ
trả lời các câu hỏi trên.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
là phải có một chính đảng thống nhất trong cả
nước.
- Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thống nhất
các tổ chức cộng tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc).
GV: Chốt:
H: Những thuận lợi và khó khăn đó đặt ra
yêu cầu gì cho CMVN lúc này?
- Yêu cầu cấp bách là phải có một chính
đảng thống nhất trong cả nước.
H: Vì sao sự thành lập một ĐCS duy nhất
trở thành một yêu cầu cấp bách sau khi 3 tổ
chức CS ra đời?
HS: Trong một nước có tới 3 tổ chức CS
hoạt động riêng rẽ dẫn đến sự chia rẽ về mặt
tổ chức, vì vậy phải thống nhất 3 tổ chức đó
lại thành một tổ chức duy nhất mới thống
nhất được lực lượng quần chúng, đẩy mạnh
sự nghiệp GPDT.
GV: Cung cấp về thời gian, địa điểm, nội
dung của Hội nghị :
* Hội nghị thành lập Đảng:
- Thời gian: 3-> 7/2/1930
- Địa điểm: Cửu Long (Hương Cảng -
Trung Quốc)
- Người chủ trì: Nguyễn Ái Quốc.
GV: Tham gia hội nghị có:
+ 2 đại biểu của Đông Dương CS Đảng (
Nguyễn Đức Cảnh và Trịnh Đình Cửu)
+ 2 đại biểu An Nam CS Đảng ( Châu Văn
Liêm và Nguyễn Thiệu)
+ 2 đại biểu nước ngoài ( Lê Hồng Sơn và
Hồ Tùng Mậu)
H: Nêu nội dung chính của Hội nghị? - Nội dung:
+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức
cộng sản để thành lập một đảng duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam.
+ Thông qua chính cương vắn tắt,
GV: Cung cấp tư liệu về HN thành lập
Đảng, ND chính cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt.
sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của
Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Chính cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt được coi là cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng.
H: Em có nhận xét gì về nội dung chính của
chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của
Nguyễn Ái Quốc?
HS: Đây là văn kiện có ý nghĩa chiến lược
của CMVN, có ý nghĩa là cương lĩnh chính
trị đầu tiên, đây là cương lĩnh CMGPDT
đúng đắn, vận dụng sáng tạo CNM Lê Nin
và hoàn cảnh cụ thể ở VN
H: Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như
thế nào?
HS: Thảo luận nhóm bàn: (4p) Hội nghị
thành lập Đảng thành công nhờ những yếu
tố nào? Vì sao chỉ có NAQ mới có thể thống
nhất được các tổ chức cộng sản ?
- Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội
thành lập Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập
Đảng Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối
cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
HS: Thảo luận, báo cáo kết quả: NAQ
không chỉ là người tìm ra con đường cứu
nước đúng đắn mà còn là người thành lập
ĐCS VN đề ra đường lối cơ bản CMVN
-> Vai trò, uy tín to lớn của NAQ.
- 24/2/1930 ĐDCS liên đoàn cũng gia nhập
ĐCSVN
II. Luận cương chính trị 10/1930
( đọc thêm SGK)
GV: Cung cấp: + Hội nghị lần
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tiet_19_den_24_truong_thcs_muong_kim.pdf