I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới từ 1945 đến nay.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp thông
qua mối liên hệ giữa các chương, bài trong SGK đó học.
3. Tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức
tạp giữa các lực lượng XHCN và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, giao tiếp
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá, liên
hệ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh: xem lại nội dung kiến thức theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, điền phiếu học tập
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 14+15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11/2019
Ngày giảng: 4/11 (9A3)A6; 6/11 (9A2); 7/11 (9A1)
Tiết 14 - Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới từ 1945 đến nay.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp thông
qua mối liên hệ giữa các chương, bài trong SGK đó học.
3. Tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức
tạp giữa các lực lượng XHCN và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, giao tiếp
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá, liên
hệ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh: xem lại nội dung kiến thức theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, điền phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 15 phút
Đề bài : Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc CM KH-KT ? Cuộc CM KH-KT gây ra
những tác động tích cực và tiêu cực gì cho con người ?
Đáp án :
- Ý nghĩa :
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh
của loài người (1,5 điểm)
+ Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn
trong cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
- Tác động tích cực:
+ Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao
động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
+ Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. (1,5 điểm)
- Tác động tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. (1,0 điểm)
+ Ô nhiễm môi trường. (1,0 điểm)
+ Những tai nạn lao động và giao thông; (1,0 điểm)
+ Các loại dịch bệnh mới... (1,0 điểm)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
Gv đưa ra một số câu hỏi: từ sau năm 1945 đến nay thế giới chia thành mấy
phe? Mục tiêu chung của thế giới ngày nay là gì?....
HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động cặp đôi 2p
Ghi lại những nội dung chính của phần
lịch sử thế giới đã học từ sau 1945 đến
nay
GV: khái quát lại ND của LSTG trên bảng
phụ
GV: tổ chức thảo luận nhóm- phiếu học
tập (chia 5 nhóm với 5 nội dung chính.)
N1: Sự ra đời của hệ thống XHCN và
nguyên nhân sụp đổ?
N2: Những thắng lợi to lớn trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu
Á, Phi, Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay ?Kể
tên 1 số quốc gia tiêu biểu đạt thành tựu to
lớn trong công cuộc xây dựng đất nước?
N3: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các
nước Mĩ , Nhật, Tây Âu phát triển như thế
nào ?
N4: Quan hệ thế giới từ sau 1945 có gì nổi
bật?
N5. Cho biết những thành tựu điển hình
của cuộc cách mạng KH - Kt lần thứ 2?
GV: sơ kết, chốt lại 5 nội dung cơ bản
→ chuyển ý.
I. Những nội dung chính của lịch
sử thế giới từ sau năm 1945 đến
nay.
1. Sự ra đời của hệ thống XHCN.
- Sự ra đời
- Nguyên nhân sụp đổ
2. Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở Á - Phi - Mĩ La-tinh.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở Á, Phi, MLT, sau chiến tranh
thế giới thứ 2 đạt được thắng lợi to
lớn, đó là:
+ Hệ thống thuộc địa thế giới và chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc đã sụp đổ.
+ Hơn 100 quốc gia giành độc lập.
+ Hiện nay, 1 số quốc gia đó giành
được thành tựu to lớn trong công
cuộc xây dựng đất nước: Trung
Quốc, Ấn Độ, ASEAN.
3. Sự phát triển nhanh chóng của
các nước: Mĩ, Nhật, Tây Âu.
4. Quan hệ quốc tế phức tạp:
- 1945 - 1989 quan hệ "đối đầu"
giữa 2 hệ thống XHCN và ĐQCN.
- 1991 đến nay chuyển từ "đối đầu"
sang "đối thoại".
5. Những thành tựu của cách mạng
Hoạt động cá nhân
? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như
thế nào?
- Phức tạp:
GV lấy dẫn chứng (sgk - 54) chứng minh.
? Xu thế mới của thế giới hiện nay?
? Tại sao nói HB, ổn định, hợp tác và phát
triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối
với các DT?
GV: liên hệ xu hướng phát triển của VN
trong giai đoạn hiện nay: (đường lối đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá...)
KH - KT lần thứ 2 làm thay đổi bộ
mặt thế giới và cuộc sống loài
người.
II .Các xu thế phát triển của thế giới
ngày nay.
- 1945 - 1991: Thế giới chịu sự chi
phối của trật tự 2 cực IANTA.
- Từ 1991 đến nay: trật tự thế giới
mới đang hình thành thế giới đa cực
với nhiều trung tâm.
- Xu thế của thế giới hiện nay:
chuyển từ " đối đầu" sang "đối thoại"
là ; hoà bình, ổn định, hợp tác và phát
triển.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh
chiến lược phát triển, lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Tại sao nói hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với các dân tộc?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (ở trên lớp hoặc ở nhà)
Theo em vấn đề bức thiết đặt ra cho cuộc CMKHKT ngày nay là gì?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
GV HD HS tiếp tục về nhà tìm hiểu đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà: + Học bài cũ
+ Soạn bài: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới. Trả lời các nội dung sau :
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP. So sánh với cuộc khai thác lần
1 của Pháp
- Những thủ đoạn của TDP về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho công cuộc
khai thác.
- Sự phân hoá giai cấp và thái độ, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các
giai cấp trong chương trình khai thác lần thứ 2.
Ngày soạn: 10/11/2019
Ngày giảng: 11/11 (9A3); 13/11 (9A2); 1411 (9A1)
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Tiết 15 - Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hs biết được nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ 2 của Thực dân Pháp ở Việt Nam. Những thủ đoạn của Pháp về chính
trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác. Sự phân hóa giai cấp và
thái độ của các giai cấp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm với những cực nhọc của
người lao động dưới chế độ Thực dân phong kiến.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa, trả lời câc câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan, giải thích, lược đồ tư duy ...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
Sau chiến tranh TG lần thứ nhất, TD Pháp đã tiến hành chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai, ở Việt Nam, tấn công quy và toàn diện nước ta, biến nước ta
thành thị trường hàng hoá kế thừa và thị trường đầu tư TB có lợi cho chúng. Với
chương trình khai thác lần này, XH và văn hoá giáo dục biến đổi sâu sắc. -> Bài
hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
HS: Đọc SGK
I. Chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của Pháp.
H: Vì sao ngay sau chiến tranh TG thứ
nhất kết thúc, TD Pháp đẩy mạnh
chương trình khai thác lần thứ hai ở
ĐD nói chung, ở VN nói riêng? (KG)
* Mục đích:
- Tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình
khai thác thuộc địa để bù đắp những
thiệt hại do chiến tranh gây ra.
GV: Mở rộng: Sau CTTG lần thứ nhất
Pháp là con nợ lớn của Mĩ. Năm 1920 số
nợ lên tới 300 tỉ Prăng, sau CM T10 Nga
Pháp mất thị trường đầu tư lớn nhất ở
Châu Âu là Nga.
HS: Sử dụng lược đồ xác định các nguồn
lợi khai thác VN lần 2 của Pháp.
Thảo luận nhóm 4 (5P)
+ N1,2: Nông nghiệp
+ N3,4: Công nghiệp
+ N5,6: Thương nghiệp + GTVT+ Ngân
hàng
- Các nhóm báo cáo
* Chính sách khai thác của Pháp:
- Trong nông nghiệp: Pháp tăng
cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn
điền cao su.
- Trong công nghiệp: Pháp chú trọng
khai mỏ, số vốn đầu tư tăng; nhiều
công ti mới ra đời. Pháp còn mở thêm
một số cơ sở công nghiệp chế biến.
H: Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu
tư phát triển CN nhẹ mà không đầu tư
phát triển CN nặng? (KG)
GV: KL: Vì TD Pháp muốn kìm hãm
nền KT không cân đối, phụ thuộc vào
KT chính quốc.
HS: Xác định vị trí đồn điền cao su mỏ
dầu, cơ sở công nghiệp nhẹ trên lược đồ
H27
H: Tại sao Pháp lại trú trọng đến khai
thác than và mở rộng đồn điền cao su?
(KG)
GV: KL: Là 2 mặt hàng Pháp và thế giới
có nhu cầu lớn
GV: Mở rộng: Khai thác than năm 1919
là 665.000 tấn, năm 1929 là 1.972.000
tấn; khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm
1,5 lần
Các nhóm tiếp tục trình bày. - Về thương nghiệp: Pháp độc quyền,
đánh thuế nặng hàng hóa các nước
nhập vào Việt Nam.
- Trong giao thông vận tải: đầu tư
phát triển thêm; đường sắt xuyên Đông
Dương được nối liền nhiều đoạn.
- Về ngân hàng, ngân hàng Đông
Dương: nắm độc quyền chỉ huy các
ngành kinh tế Đông Dương.
Thảo luận nhóm bàn (3p)
Chính sách khai thác thuộc địa của TD
Pháp đã tác động đến nền KT VN như
thế nào?
GV: Dưới tác động chính sách khai thác
thuộc địa của Pháp nền KTVN có nhiều
biến đổi. Làm cho nền KT Việt Nam
phát triển theo luồng TBCN, tạo ra hai
khu vực KT: Hiện đại (KTCN, TN);
Truyền thống (NN, TCN)
- >Tạo ra sự chuyển biến về KT.
Thảo luận nhóm đôi (3p)
H: Em có nhận xét gì về chương trình
khai thác bóc lột VN lần 2 của Pháp?
GV: KL: Khai thác triệt để và nhiều hơn
lần 1, sản xuất vốn, kĩ thuật được tăng
cường.
H: So sánh với cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất về mục đích, quy mô?
(KG)
HS: Đợt khai thác lần thứ hai có quy mô
lớn hơn rất nhiều. Tổng số vốn được đầu
tư vào Việt Nam từ 1919 đến 1929 lên
đến 8 tỷ FR.
II. Chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục.
( Tự học)
III. Xã hội Việt Nam phân hóa
H: Trước khi TD Pháp tiến hành
chương trình khai thác thuộc địa,
XHVN có mấy giai cấp?
XHVN có 2 giai cấp cơ bản:
- Nông dân
- Địa chủ PK
Sau khi TDP tiến hành chương trình khai
thác thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất
hiện thêm các giai cấp tầng lớp mới:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu tư sản
H: Nêu đặc điểm, thái độ của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam?
- Thảo luận nhóm (5P)
- Các nhóm trao đổi kết quả và chấm
điểm cho nhau.
- GV tuyên dương
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: ngày
càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho
Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Có một
bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp tư sản ra đời sau chiến
tranh, trong quá trình phát triển phân
H: Tại sao giai cấp công nhân lại trở
thành giai cấp lãnh đạo?
- Thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn (3P)
GV sơ kết
hóa thành hai bộ phận: tư sản mại bản
làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc ít
nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ
chống đế quốc và phong kiến.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng
nhanh về số lượng, nhưng bị chèn ép,
bạc đãi, đời sống bấp bênh. Bộ phận trí
thức, sinh viên, học sinh có tinh thần
hăng hái cách mạng và là một lực lượng
của cách mạng.
+ Giai cấp nông dân chiếm trên 90 %
dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức,
bóc lột nặng nề. Họ bị bần cùng hóa,
đây là lực lượng hăng hái và đông đảo
của cách mạng.
+ Giai cấp công nhân ngày càng phát
triển, bị áp bức và bóc lột, có quan hệ
gắn bó với nông dân, có truyền thống
yêu nước,... vươn lên thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng.
TDP thực hiện nhiều chính sách
khai thác, bóc lột-> xã hội VN
phân hóa sâu sắc
3. Hoạt động luyện tập
? Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của pháp sau 1917 ở VN?
? Trình bày sự phân hoá trong xã hội VN?
4. Hoạt động vận dụng
- Vẽ lược đồ tư duy khái quát những chính sách khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở VN đầu thế kỉ XX
- Viết một đoạn văn ngắn kể về cuộc sống của nhân dân ta đầu thế kỉ XX.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm đọc sách Lịch sử đại cương Việt Nam tập 2 ; Giai cấp công nhân Việt
Nam
* Học kĩ nội dung bài
* Chuẩn bị bài 15:
Phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-
1925)
+ Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
+ Tìm hiểu về Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925): nguyên
nhân, mục tiêu, câc phong trào tiêu biểu, tính chất,tích cực, hạn chế.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tiet_1415_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf