Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 41+42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, so sánh với thời Trần.

- Tổ chức quân đội thời Lê sơ, so sánh với quân đội nhà Trần.

- Nội dung chính bộ luật Hồng Đức.

2. Kĩ năng.

- Phát triển kĩ năng đánh giá tình hình phát triển đất nước về chính trị, quân sự,

pháp luật ở một thời kì lịch sử.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ

quốc.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung:

- Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; vận dụng kiến thức Lịch sử vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

2. Học sinh:

a. Trước giờ lên lớp

- Đọc, nghiên cứu nội dung sgk và hoàn thành các câu hỏi sau mỗi phần

b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá

nhân và nhóm.

c. Sau giờ lên lớp

- Bộ máy chính quyền, tổ chức quân đội thời Lê sơ, so sánh với thời Trần.

- Nội dung chính bộ luật Hồng Đức.

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 41+42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/01/2020 Ngày giảng: 13/01/2020 - 7A3,4 Tiết 41 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 -1537) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, so sánh với thời Trần. - Tổ chức quân đội thời Lê sơ, so sánh với quân đội nhà Trần. - Nội dung chính bộ luật Hồng Đức. 2. Kĩ năng. - Phát triển kĩ năng đánh giá tình hình phát triển đất nước về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: - Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - NL tìm hiểu và khám phá lịch sử; vận dụng kiến thức Lịch sử vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. 2. Học sinh: a. Trước giờ lên lớp - Đọc, nghiên cứu nội dung sgk và hoàn thành các câu hỏi sau mỗi phần b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm. c. Sau giờ lên lớp - Bộ máy chính quyền, tổ chức quân đội thời Lê sơ, so sánh với thời Trần. - Nội dung chính bộ luật Hồng Đức. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp... 2. Kỹ thuật - Trình bày, động não, công đoạn... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định lại tình hình xã hội phát triển đất nước. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cơ bản Giáo viên giảng theo SGK. ? Đứng đầu nhà nước là ai? Giúp việc cho vua có những bộ và cơ quan nào? Yêu cầu học sinh nhắc lại tên 6 bộ: Binh, hình công, lễ, lại, hộ và giải thích chức năng của từng cơ quan chuyên môn dựa vào phần in nghiêng trong SGK. ? Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia như thế nào? Dưới đạo là gì ? Yêu cầu: Học sinh nói rõ công việc mỗi ty phụ trách ? HĐN nhóm bàn 3p vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ ở trung ương, địa phương. ? Nhìn vào lược đồ em thấy nước Đại Việt thời Lê Sơ có gì khác so với thời Trần ( Bộ máy quan lại, sự phân chia khu vực hành chính) HS: Đọc SGK. - HĐ cá nhân 1. Tổ chức bộ máy chính quyền - Sau khi đánh đuổi quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, khôi phục quốc hiệu Đại Việt. - Tổ chức bộ máy chính quyền: Đứng đầu triều đình là vua, vua nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. - Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình gồm 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Có một số cơ quan: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông cả nước chia thành 5 đạo, thời Thánh Tông chia làm 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo là ba ti phụ trách 3 mặt của đạo. Dưới đạo là Phủ, châu, huyện và xã. * Trung ương * Địa phương 2. Tổ chức quân đội - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. 6 bộ Cơ quan chuyên Vua Quan đại thần Phủ Huyện - Châu 13 đạo Thừa-Đô-Hiến Xã ? Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào? - Liên hệ với thời Lí, giải thích chế độ “Ngụ binh ư nông” ? Tại sao trong hoàn cảnh lúc đó chế độ ngụ binh ư nông lại là tối ưu? HS: Đọc đoạn in nhỏ trong SGK. - HĐ cặp đôi 2p ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên? - Thể hiện quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước. - Thực hiện chính sách vừa cứng vừa mềm dẻo với kẻ thù. - Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mỗi người dân. GV: Kết luận HS: Theo dõi SGK ? Vì sao thời Lê, nhà nước quan tâm đến luật pháp ? GV: Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức đây là bộ luật lớn nhất có giá trị nhất của thời phong kiến nước ta . - HĐN 4 (4p) – KT công đoạn ? Nội dung chính của bộ luật? ? Luật Hồng Đức có gì mới? - Quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng. GV: Kết luận. - Quân đội có hai bộ phận: Quân ở triều đình và quân ở các địa phương. Bao gồm: bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh. 3. Pháp luật - Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức. * Nội dung: - Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. - Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. - Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ người phụ nữ. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Tìm hiểu thêm về Lê Thánh Tông và những việc làm của ông HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ? Nêu suy nghĩ của em về vua Lê Thánh tông V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK. - Chuẩn bị tiết 42 phần: II. Tình hình kinh tế, chính trị. - Đọc trước bài. Tìm hiểu: - Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ. - Các giai cấp, tầng lớp chính thời Lê sơ. Ngày soạn: 14/01/2018 Ngày giảng: 15/01/2020 - 7A4; 18/01/2020 Tiết 42 - Bài 22: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tình hình kinh tế thời Lê sơ. - Tên các giai cấp, tầng lớp thời Lê. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét tình hình kinh tế xã hội. 3. Thái độ Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh vượng của đất nước. 4. Định hướng năng lực được hình thành: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. b.Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, II. Chuẩn bị bài 1. Giáo viên: - Sơ đồ về các giai cấp tầng lớp trong xã hội thời Lê. 2. Học sinh: a. Trước giờ lên lớp - Đọc, nghiên cứu nội dung sgk và hoàn thành các câu hỏi sau mỗi phần b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm. c. Sau giờ lên lớp học sinh nắm được - Tình hình kinh tế thời Lê sơ. - Tên các giai cấp, tầng lớp thời Lê. III. Phương pháp, kĩ thuật 1.Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, so sánh, đánh giá. 2. Kĩ thuật: - Chia sẻ nhóm, trình bày, động não. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê đã đưa ra nhiều biện pháp để phục hồi và phát triển ki Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cơ bản HS: Đọc SGK - HĐN 4 dãy bàn (4p – KT công đoạn D 1 ? Để khôi phục và phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì? ? Nhận xét về các biện pháp của nhà Lê đối với sản xuất nông nghiệp? GV: Giảng phần in nhỏ trong SGK. - Nhà Lê rất quan tâm phát triển sản 1. Kinh tế a. Nông nghiệp - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn thay phiên nhau về quê sản xuất. - Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn. - Đặt ra một số chức quan chuyên trách: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Thực hiện phép quân điền, cấm giết trâu bò, điều dân phu trong mùa cấy gặt. xuất nông nghiệp nên nền sản xuất được phục hồi và phát triển. HS đọc trang 97. D 2 ? Tình hình thủ công nghiệp của nước ta? ? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê? - Rất phát triển. GV: cung cấp cho HS một số nơi phát triển các ngành nghề này. GV: cung cấp cho HS một số nơi phát triển các ngành nghề này. ? Mối quan hệ giữa hai ngành nghề này với nhau? - Giao lưu hàng hoá, nông nghiệp phát triển -> nhiều ngành nghề thủ công cũng phát triển. HS: theo dõi SGK D3,4 ? Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước? GV: giảng và liên hệ thực tế. - HĐ cá nhân – KT trình bày ? Qua việc tìm hiểu như trên, em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ? - Kinh tế thời Lê rất phát triển. GV: Kết luận. HS: đọc SGK HĐ cá nhân ? Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp và tầng lớp nào? - HĐN đôi (2p) ? Điền vào sơ đồ trống cá GC, tầng lớp xã hội ? Quyền lợi và địa vị của các giai cấp và tầng lớp ra sao? - Giai cấp địa chủ nhiều ruộng đất, nắm chính quyền. - Giai cấp nông dân: ít ruộng đất, cày b. Công thương nghiệp * Thủ công nghiệp: - Các ngành, nghề thủ công truyền thống như kéo tơ, dệt lụa, làm nón, đúc đồngphát triển. - Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là cục bách tác. Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí đóng thuyền, đúc tiền đồng... các nghề khai mỏ đồng, sắt , vàng được đẩy mạnh. * Thương nghiệp - Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành điều lệ cụ thể quy định việc họp chợ và lập chợ. - Buôn bán với nước ngoài được duy trì và phát triển. 2. Xã hội - Giai cấp: Địa chủ, nông dân. - Tầng lớp: Thương nhân, thợ thủ công, nô tì. Giai cấp Tầng lớp Thị dân Địa chủ Nông dân Thợ TC Nô tì Thươn g nhân thuê cho địa chủ và nộp tô. GV: Pháp luật nhà Lê nghiêm cấm việc bán mình làm nô tì. Nhờ vậy số lượng nô tì giảm hẳn. ? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế nô tì của nhà Lê? - Tiến bộ, có quan tâm đến đời sống nhân dân. GV: Nhờ những chính sách đó của nhà lê mà nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất khu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ. HOẠT ĐÔNG 3: Hoạt động luyện tập - Tình hình kinh tế nước ta thời Lê sơ? - So sánh xã hội thời lê với thời Trần? HOẠT ĐÔNG 4: Hoạt động vận dụng ở nhà - Đánh giá của em về việc phục hồi ruộng đất cho nhân dân của nhà Lê ? - Trong nông nghiệp, ngày nay nhân dân ta trồng các thực phẩm nào. Hãy kể tên? - Kể tên 1 số nghề thủ công nghiệp còn tồn tại đến ngày nay mà em biết. - Bản làng em có những nghề thủ công gì? Những mặt hàng nào được đem đi bán ngoai thị trường nhiều nhất. - Kể tên 1 số cửa khẩu giao thương giữa 2 nước Việt- Trung HOẠT ĐÔNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động họp chợ, buôn bán nơi cửa khẩu thời nhà Lê. - Hình ảnh nông dân cày cấy, tăng gia sx nông nghiệp xưa(treo cuối lớp-góc học tập) IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. Tìm hiểu trước mục III cần nắm: - Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê như thế nào? - Văn học, khoa học thời Lê có gì tiến bộ?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_4142_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf
Giáo án liên quan