Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49: Sự phát triển của văn hóa dân tộc (Cuối thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XIX) - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Lan

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong

phú, nhiều tác giả nổi tiếng.

- Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc.

- Nhận thấy những thành tựu về giáo dục thi cử Việt Nam thế kỉ XVIII

nửa đầu thế kỉ XIX.

2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia

đình, nhà trường, xã hội và môi trường sống)

3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong

thực hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát

hiện và làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn

giải pháp, thiết kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện, tái hiện những thành tựu về văn

học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu

trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX

- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học:

+ Liên hệ những thành tựu văn học hiện nay.

+ Có ý thức bảo vệ, bảo tồn, phát huy những thành tựu văn học của dân tộc

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49: Sự phát triển của văn hóa dân tộc (Cuối thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XIX) - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lịch sử 7 Năm học 2019-2020 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than Ngày soạn: 23/5/2020 Ngày dạy: 26/5/2020-7A56 Tiết 49- Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XIX) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại, phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. - Văn học dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. - Nhận thấy những thành tựu về giáo dục thi cử Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường sống) 3. Định hướng hình thành phát triển năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện - Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện, tái hiện những thành tựu về văn học Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX - Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: + Liên hệ những thành tựu văn học hiện nay. + Có ý thức bảo vệ, bảo tồn, phát huy những thành tựu văn học của dân tộc B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài học - Bảng phụ - Phiếu học tập - Tranh ảnh, các câu ca dao, tục ngữ về các các thành tựu trong giai đoạn cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX 2. Học sinh: - Học bài cũ, tìm hiểu những thành tựu của văn học VN cuối XVIII- Nữa đầu TK XIX - Chuẩn bị bài mới: Đọc nghiên cứu thông tin sgk+trả lời trước các câu hỏi - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh... Giáo án Lịch sử 7 Năm học 2019-2020 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp - Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.... 2. Kỹ thuật - Trình bày, động não, công đoạn, 3-2-1... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A5: ...../32; 7A6: ...../34 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự thành lập của nhà Nguyễn 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và yêu cầu trả lời câu hỏi dưới đây: +Em hãy cho biết nội dung của các bức tranh. + Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì về thành tựu văn học- nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII- nữa đầu TKXIX - Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận với nhau và trả lời: + Ba hình ảnh này là: Tranh dân gian chăn trâu thổi sáo, chùa Tây Phương, Ngọ Môn - Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Mặc dù dưới triều Nguyễn đời sống nhân dân cực khổ nhiều cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra vì những chinhsachs lỗi thời lạc hậu, nhưng nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ. Để rõ hơn chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài 28 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV&HS Nội dung - GV giới thiệu những thành tựu văn học thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỷ XIX - Gọi hs trình bày những hiểu biết của bản thân, đọc một số câu thơ...? - Phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của bạn. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Chuẩn hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh - Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm. - GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những thành tựu về giáo dục và thi cử Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 1. Văn học a. Văn học dân gian: - Tục ngữ, ca dao, truyện, thơ b. Văn học bác học: - Truyện Nôm: truyện kiều của Nguyễn Du, Ngoài ra có thơ của Hồ Xuân Hương. => Phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư tình cảm nguyện vọng của con người. II. GIÁO DỤC, KHOA HỌC- KĨ THUẬT 1. Giáo dục, thi cử Lĩnh vực Thành tựu Giáo Ra chiếu lập học Giáo án Lịch sử 7 Năm học 2019-2020 Phạm Thị Lan Trường THCS Phúc Than - GV hướng dẫn học sinh học ở nhà - Nộp kết quả vào tiết sau. dục, thi cử - Mở trường công ở các xã, đưa chữ nôm vào thi cử. - Quốc Tử Giam được đặt ở Huế - Năm 1836 thành lập “ Tứ dịch quán” dạy tiếng nước ngoài 2. Sử học, đại lý, y học 3. Những thành tựu về kỹ thuật HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (Đã thực hiện ở mục 1,2) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Liên hệ suy nghĩ của bản thân cần làm gì để gìn giữ thành tựu về văn học, giáo dục, thi cử giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo (Thực hiện ở nhà) - Sưu tầm tác phảm, các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu văn học, giáo dục, thi cử giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm chắc về những thành tựu về văn học, giáo dục thi cử giai đoạn cuối thế kỉ XVIII-nữa đầu TKXIX. - Ôn tập toàn bộ kiến thức trọng tâm từ học kì 1 để tiết sau ôn tập. - Hoàn thiện các phiếu bài tâp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_49_su_phat_trien_cua_van_hoa_dan.pdf
Giáo án liên quan