Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 26 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được vì sao ở thể kỷ XII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm

lược Mông Nguyên, nhân dân Đại Việt đều dành được thắng lợi. Ý nghĩa lịch sử

của thắng lợi này.

2. Tư tưởng:

- Niềm tự hào về thuyền thống đánh giặc của dân tộc.

- Thấy được sức mạnh của sự đoàn kết.

3.Kĩ năng

- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua 3 lần kháng chiến để rút ra

nhận xét chung.

IV. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, NL so sánh,

liên hệ, rút ra bài học

- Phẩm chất: tình yêu quê hương đất nước, tự lập, tự tin.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- SGK, SGV; Tư liệu lịch sử phục vụ cho bài dạy.

2. Học sinh:

- Ôn lại bài đã học, chuẩn bị bài mới, tìm hiểu các tư liệu liên quan.

pdf35 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 26 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng 2/11/2019 TIẾT 26 BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (thế kỉ XIII). III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được vì sao ở thể kỷ XII, trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên, nhân dân Đại Việt đều dành được thắng lợi. Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này. 2. Tư tưởng: - Niềm tự hào về thuyền thống đánh giặc của dân tộc. - Thấy được sức mạnh của sự đoàn kết. 3.Kĩ năng - Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua 3 lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung. IV. Năng lực, phẩm chất - Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, NL so sánh, liên hệ, rút ra bài học - Phẩm chất: tình yêu quê hương đất nước, tự lập, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV; Tư liệu lịch sử phục vụ cho bài dạy. 2. Học sinh: - Ôn lại bài đã học, chuẩn bị bài mới, tìm hiểu các tư liệu liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận, kể chuyện - Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời một phút, kt hợp tác IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng 1288 ? * Tổ chức khởi động - Dựa vào lược đồ tường thuật lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần II. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Trong ba tiết học liên tiếp, chúng ta đã tìm hiểu 3 lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần. Mặc dầu diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn, gian nguy, nhưng kết quả ta đã giành được thắng lợi vẻ vang. Vậy, những yếu tố nào đã giúp ta thắng lợi và thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản - Yêu cầu: đọc thông tin sgk H. Những nguyên nhân nào giúp ta thắng lợi trong 3 cuộc kháng chiến chống quân M-N? H. Em hãy nêu dẫn chứng về sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. - HS thảo luận, trình bày - HS khác nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung KT trả lời 1 phút H. Nêu những đóng góp của Trần Quốc Tuấn. - HS nêu, hs khác bổ sung - Trần Quốc Tuấn giữa vai trò làm tổng chỉ huy quân đội - Tổ chức các buổi duyệt binh, tập luyện binh sĩ - Viết bài: Hịch tướng sĩ - Là vị tướng chỉ huy dẫn đầu trong cuộc phản công lớn tiêu diệt quân địch đặc biệt trong trận Bạch Đằng - GV: nhấn mạnh, kể chuyện: Trần Quốc Tuấn- Trần Liễu và Trần Quang Khải- Trần Cảnh -> Mâu thuẫn lớn từ trước -> xoá bỏ mâu thuẫn. + Trần Quốc Tuấn: Chỉ huy tài giỏi nhà lí luận quân sự tài ba. Viết cuốn: Binh thư yếu lược; vạn kiếp tông...; hịch tướng sĩ. =>Kháng chiến lần 2,3- tổng chỉ huy lực lượng quân đội, trực tiếp xông pha trận mạc, biết dùng người tài. H. Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo là gì? Vườn không nhà trống. Tránh mạnh đánh yếu, phát huy dân tộc. 1. Nguyên nhân thắng lợi * Nguyên nhân: - Sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. - Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần. - Sự đoàn kết dân tộc -> sức mạnh. -Tinh thần chiến đấu hy sinh quân dân. - Chiến lược chiến đấu đúng đắn. - Sự chỉ huy tài giỏi Trần Quốc Tuấn. * Sự tham gia của nhân dân: - Làm vườn không nhà trống. - Tự vũ trang, sắm vũ khí. - Luyện tập ngày đêm, tập trung đông nhất lực lượng, ý chí, lòng quyết tâm -> giặc khó khăn. 3 Giặc từ đánh nhanh->đánh lâu dài. GV:Sơ lược chuyển ý. GV:Thế kỉ XIII vó ngựa Mông Cổ đã tung hoành ngang dọc thế giới chiếm các nước Châu Âu, Châu á, Trung Quốc mở rộng bờ cõi xuống Đông Nam á chúng chưa hề biết đến thất bại là gì.Vậy mà 3 lần sang xâm lược Đại Việt nhỏ bé thì cả 3 lần chúng đều thất bại. Từ đó giặc Mông Cổ đã phải từ bỏ mộng xâm lăng. H. Em hãy so sánh lực lượng quân Mông- Nguyên xâm lược Đại Việt ở cả 3 lần như thế nào? -1258 lực lượng 3 vạn quân. -1285 lực lượng -50 vạn quân. -1287-1288 lực lượng 30 vạn quân + thuyền lương, chiến. HĐN cặp đôi- 3p H. Thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến... có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - HS nghe hướng dẫn, thảo luận, trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung - Gv: bổ sung, chốt GV:Đây là thắng lợi vẻ vang của dân tộc mãi mãi được lịch sử trân trọng, học tập... H: Nêu những bài học lịch sử từ ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên ? - Dùng mưu trí mà đánh giặc, đoàn kết dân tộc để có được sức mạnh 2. Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. - Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc học thuyết quân sự - Để lại nhiều bài học cho đời sau. - Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với nước khác. Hoạt động 3: Luyện tập - HS lên bảng tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên trên lược đồ. GVNX, cho điểm. - Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần? Hoạt động 4: Vận dụng. - Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần đã cho ta thêm bài học gì về sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo hiện nay như thế nào? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. 4 - Tìm hiểu thêm tư liệu về Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn và cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Xem và soạn bài 15 : trả lời các câu hỏi Sgk. - Làm bài tập sbt 1,2,3, sbt . - Tìm hiểu trước bài sự phát triển kinh tế văn hóa thời Trần. + Tìm hiểu sự phát triển kinh tế sau chiến tranh và tình hình xã hội thời Trần. 5 Ngày giảng: 4/ 11/2019 TIẾT 27 BÀI 15 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (TIẾT 1) I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Hiều và trình bày được những nét chính về: - Sự phát triển của kinh tế thời Trần sau chiến tranh và nguyên nhân sự phát triển đó từ những chính sách biện pháp tích cực của nhà nước và sự phát triển của nhân dân - Tình hình xã hội sau cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. 3. Kĩ năng - Nhận xét các sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ 3. Thái độ - Tự hào về nền văn hoá dân tộc , có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc. 4. Định hướng các năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề , năng lực so sánh - Năng lực đặc thù: NL năng lực ngôn ngữ - Phẩm chất: tình yêu quê hương đất nước, tính tự lập, tự tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV; Tranh ảnh, bản phụ. 2. Học sinh: - SGK, đọc tìm hiểu trước nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, thảo luận... - Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, HĐ nhóm... III. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ Kiểm tra 15 phút: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch của cuôc kháng chiến chống Mông- Nguyên? Theo em nguyên nhân nào quan trọng nhất ? * Đáp án và hướng dẫn chấm Đáp án Thang điểm * Nguyên nhân thắng lợi: - Trong 3 lần kháng chiến tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm, dám hi sinh của tướng sỹ. 1 1 1 6 - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. * Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. - Thể hiện sức mạnh của dân tộc đánh bại mọi kẻ thù xâm lược - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc học thuyết quân sự - Để lại nhiều bài học cho đời sau. - Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với nước khác. * Nguyên nhân quan trọng nhất: tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc 1 1 1 1 1 1 1 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động ? Em hãy điểm lại những thắng lợi của ta trong cả ba lần kháng chiến... - Thế kỷ XIII, quân dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của vương triều Trần đã giành thắng lợi vang dội trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược M-N, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Ngay sau chiến tranh nhà Trần thực hiện nhiều chính sách để phát triển kinh tế, xã hội dưới thời Trần như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản H: Nói đến sự phát triển kinh tế là nói đến những mặt sản xuất nào? - Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. HS: Đọc SGK GV: sử dụng Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực H Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV: Giải thích thế nào là điền trang: ruộng đất của vương hầu quý tộc quan lại, công chúa được nhà nước cho phép đi chiêu tập nông dân khai hoang các vùng đất ở ven sông ven biển. GV: Giải thích khái niệm - Thái ấp: đất đai của nhà vua qúy tôc phong cho các vương hầu - Vương hầu: tầng lớp trung cao cấp thời pk - Quý tộc: tầng lớp có nhiều đặc quyền trong xã hội phong kiến. 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh *Nông nghiệp: - Biện pháp: + Khuyến khích sản suất mở rộng diện tích trồng trọt. + Khai khẩn đất hoang. + Thành lập làng xã. + Củng cố đê điều. + Các vương hầu quý tộc chiêu tập nông dân không có đất đi khai hoang lập điền trang - Ban thái ấp cho các vương hầu quý tộc 7 H: Em nhận xét gì về các biện pháp phát triển nông nghiệp? H: Những biện pháp đó giúp NN sau chiến tranh đạt kết quả ntn? H: HĐ nhóm đôi- 2 phút:So với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác? - Ruộng tư có nhiều hình thức sở hữu: nông dân, địa chủ, quý tộc H: Theo em, tại sao ruộng tư thời Trần lại phát triển mạnh ? - Khuyến khích khai hoang. - Nhà nước cấp đất cho những người có công: thái ấp ...  Mặc dù ruộng đất tư nhiều nhưng ruộng đất công, ruộng làng xã vẫn chiếm phần lớn và là nguồn thu chủ yếu của cả nước. H. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế NN của Đại Việt sau chiến tranh? - Càng ngày càng phát triển hơn trước GV: Cung cấp HS: Quan sát h 35,36 SGK H: Quan sát hiện vật trong ảnh em thấy có hoa văn gì? Những hoa văn trang trí thể hiện điều gì? H: Nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Trần? GV: Giới thiệu về kỹ thuật đóng tàu, thuyền đánh cá và đi biển: 20 - 25 người chèo gồm 2 lớp, người chèo ngồi lớp dưới. HS: Đọc phần còn lại SGK H: NN và TCN phát triển đã tác động đến TN thời kỳ này ntn? H: Nhận xét gì về sự phát triển của thương nghiệp thời kỳ này? - Hoạt động thương nghiệp diễn ra sầm uất, tấp -> Biện pháp tích cực, phù hợp -> Nông nghiệp được phục hồi và nhanh chóng phát triển. *Thủ công nghiệp: +Do nhà nước có quản lý: Nhiều ngành nghề: dệt, gốm, đúc đồng, đóng tàu, chế tạo vũ khí. + TCN trong nhân dân: phổ biến và phát triển. -> Xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề, các sản phẩm làm ra nhiều với trình độ kỹ thuật cao. *Thương nghiệp: - Trao đổi, buôn bán trong ngoài nước đẩy mạnh. - Nhiều trung tâm kinh tế mở ra: Thăng Long, Vân Đồn ... 8 nập hơn trước. H: Nguyên nhân sự phát triển kinh tế thời Trần? ( Thảo luận nhóm 4 – 3p). - Mặc dù sau chiến tranh kinh tế bị tàn phá nặng nề, song nhờ những biện pháp, sự quan tâm của nhà Trần do đó nhanh chóng phục hồi và phát triển. HS: Đọc SGK mục 2. H: Nhắc lại, XH thời Lý có những tầng lớp nào? - Giai cấp thống trị: vua, quan lại quý tộc địa chủ. - Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công thương nhân nô tì. H: Thời Trần có những tầng lớp xã hội nào? Đặc điểm và đời sống của các tầng lớp đó? H: HĐ nhóm đôi- 2 phút: So sánh các tầng lớp XH thời Lý và thời Trần? - Các tầng lớp như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác. H: Từ đó ta rút ra nhận xét gì về XH thời Trần? 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - Tầng lớp thống trị: +Vua, vương hầu, quý tộc. +Quan lại, địa chủ. -> Có quyền lực, giàu có. - Tầng lớp bị trị: + Nông dân, nông dân tá điền: Đông đảo. +TCN, thương nhân. +Nông nô, nô tì. -> XH ngày càng phân hoá sâu sắc. Địa chủ ngày càng đông, nông nô, nô tỳ ngày càng nhiều. Hoạt động 3: Luyện tập +Trình bày tình hình kinh tế Đại Việt thời Trần sau chiến tranh. + Xã hội thời Trần phân hoá như thế nào? - Bài tập: Vẽ sơ đồ sự phân hoá XH thời Trần Hoạt động 4: Vận dụng. - Kể tên một số nghề thủ công nghiệp ngày nay? - Ngày nay nước ta có những hải cảng, cửa khẩu lớn nào? Kể tên? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Ngày nay để khuyến khích phát triển nông nghiệp Đảng và nhà nước ta đã ban hành Nghị quyết 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặc biệt từ năm 2010 đến nay đang tập trung cho mục têu xây dựng nông thôn mới. Huyện Than Uyên hàng năm lấy ngày mồng 4 tết làm ngày tổ chức lễ hội xuống đồng. - Liên hệ thực tế chính sách phát triển nông nghiệp ở địa phương em? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU 9 - Xem trước bài 15- phần II. Tìm hiểu đời sống văn hóa, thành tự về giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần - Kể tên một vài tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân ? - Nhận xét về nên văn học thời Trần? - Đặc điểm giáo dục thời Trần? - Công trình kiến trúc thời Trần có đặc điểm gì nổi bật 10 Ngày giảng: 9/11/2019 TIẾT 28 BÀI 15 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (TIẾT 2) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh nắm được: - Đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân ta thời Trần rất phong phú đa dạng. - Giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. 3. Kĩ năng - Rèn luyện nhận xét các thành tựu văn hóa 3. Thái độ - Tự hào về nền văn hoá dân tộc, có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc. 4. Định hướng các năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực đặc thù: Nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, tranh ảnh, tháp Phổ Minh, sinh hoạt văn hóa thời Trần... 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề - Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? Đời sống của các tầng lớp đó ra sao? - Tầng lớp thống trị: +Vua, vương hầu, quý tộc. +Quan lại, địa chủ. -> Có quyền lực, giàu có. - Tầng lớp bị trị: + Nông dân, nông dân tá điền: Đông đảo. +TCN, thương nhân. +Nông nô, nô tì. 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động GV đưa một số hình ảnh về thành tựu văn hóa thời Trần. ? Trình bày hiểu biết của em về những thành tựu trên và thời kì đã sản sinh ra những thành tựu trên? + Ngoài những điều em đã biết, em còn muốn biết gì điều gì? - HS trả lời theo ý hiểu 11 - GV dẫn vào bài: Sau chiến tranh, nhà Trần có nhiều chính sách để phát triển kinh tế, bên cạnh đó nhà Trần rất quan tâm đến nền văn hoá giáo dục. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản GV: Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân. HS theo dõi TT sgk T71 H. Em hãy kể tên một vài tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân ? GV: chiếu một số hình ảnh đền thờ các vua Trần, bàn thờ tổ tiên. GV: Nhiều người đi tu, kể cả giai cấp thống trị(vua). Chùa mọc ở khắp nơi HS: Đọc sgk kết hợp quan sát hình ảnh trên máy chiếu và nhận xét: H: Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn - Đạo Phật không trở thành quốc giáo, không ảnh hưởng chính trị như trước, chùa không phải là nơi dạy học mà là trung tâm sinh hoạt văn hoá H: So với đạo Phật, Nho giáo phát triển như thế nào?Vì sao nho giáo lại phát triển? Thảo luận nhóm cặp đôi (2') - Do các nhà Nho được bổ nhiệm vào bộ máy nhà nước, nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. GV: Cụ thể hóa vai trò của nho giáo dưới triều Trần, giới thiệu về Chu Văn An H: Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của nhân dân? - Đi chân đất, áo quần đơn giản, nhưng bên trong đó là 1 dân tộc giàu tình thần thượng võ, yêu quê hương đất nước trọng nhận nghĩa. GV: chiếu một số hình ảnh minh họa về hình thức sinh hoạt văn hóa H: Nhận xét về các hoạt động sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta thời Trần? H: Ngày nay, nhân dân ta có còn duy trì các hoạt động văn hoá đó nữa không? - Ngày nay nhân dân vẫn tiếp tục duy trì và phát triển 1. Đời sống văn hoá - Tín ngưỡng: + Thờ tổ tiên. + Thờ anh hùng. + Thờ người có công. - Đạo Phật phát triển mạnh nhưng không bằng thời Lý. - Nho giáo phát triển mạnh: rất được trọng dụng. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá: ca hát, nhảy múa được phổ biến. -> Phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc. 2.Văn học - Giáo dục và khoa học 12 * Thảo luận nhóm 4 (2') - GV phát phiếu học tập H. Kể tên tác phẩm văn học thời kì này? H. Các tác phẩm văn học thời kì này có nội dung ntn? H. Em hãy đọc một vài câu mà em thích trong tác phẩm trên? H. Nhận xét về nên văn học thời Trần? - HS chia nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm khác nhận xét chéo nhau - GV: chốt, khái quát kiến thức, chiếu hình ảnh liên quan mở rộng kiến thức. + lien hệ: “Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối...”. Thảo luận nhóm cặp đôi (2') H.Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước tự hào dân tộc? - Dưới thời Trần đã trải qua 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên và giành thắng lợi trước 1 đế quốc hùng mạnh nhất thế giới -> Tự hào dân tộc HS: Đọc hàng chữ nhỏ Sgk. H: So sánh giáo dục thời Trần với thời Lý? Từ đó em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần? -> Giáo dục thời Trần có nhiều bước tiến, việc dạy học mang tính phổ biến toàn dân. H: Nhận xét về giáo dục, khoa học- kĩ thuật thời Trần? - Cho HS tìm hiểu SGK - Hai dãy thi nhau kể tên các công trình kiến trúc thời Trần GV: Giới thiệu cho học sinh Các tranh ảnh kĩ thuật. - Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển:+ Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn. + Phú sông Bạch Đằng- Trương Hán Siêu -> Nội dung phong phú, chứa đựng lòng yêu nước, lòng tự hào của dân tộc về một thời hào hùng lịch sử. - Giáo dục: + Trường học mở nhiều, các kì thi chọn người tài tổ chức thường xuyên. + Lập ra Quốc sử viện (viết sử): 1272 bộ “Đại Việt sử kí” ra đời (bộ sử đầu tiên của nước ta) - KHKT: + Quân sự: “Binh thư yếu lược” (Trần Quốc Tuấn), chế tạo súng, thuyền chiến... + Y học, thiên văn học phát triển. -> Phát triển nhiều lĩnh vực, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt. 3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc. - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Tháp Phổ Minh , Thành Tây Đô 13 về Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Trần? GV: Khái quát ND bầi học.? - Nghệ thuật chạm khắc tinh tế mô phỏng điêu khắc nhà Minh. Hoạt động 3: Luyện tập - Nêu tình hình văn hóa, văn học? - Tình hình nghệ thuật và kiến trúc thời Trần? Hoạt động 4: Vận dụng. - Qua sự phát triển về văn hoá vừa học, em thấy đời sống tinh thần của nhân dân Đại Việt thời nhà Trần như thế nào? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Học bài cũ. Làm bài tập sbt - Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần lại phát triển? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Xem trước bài 16. Tim hiểu về kinh tế xã hội thời Trần cuối thế kỷ XVI - Tình hình kinh tế nước ta nửả sau thế kỷ XIV ntn? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? - Tình hình của nhà Trần cuối thể kỉ XIV? 14 Ngày giảng: 11/11/2019 TIẾT 29 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tình hình kinh tế - xã hội cuối thời Trần, vua quan cũ ăn chơi xa hoa, không quan tâm tới sản xuất làm cho đời sống người dân ngày càng khổ cực. - Các cuộc đấu tranh của nông dân, nô tì diễn ra rầm rộ. - Thấy được nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ. 3. Kĩ năng - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XIV 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động. - Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 4. Định hướng các năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút ra bài học b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, nhận xét II. CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cưu tài liệu + Bản đồ khởi nghĩa nông dân thế kỉ XIV. - HS: Học bài cũ + chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, kể chuyện - Kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi, nhóm 4, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số nét về tình hình văn hoá nước ta dưới thời Trần? TL: - Tín ngưỡng cổ truyền duy trì, phổ biến và phát triển trong nhân dân: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc. - Đạo phật: Tuy phát triển nhưng không bằng thời Lý. - Nho giáo: Ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: được duy trì, phát triển. - Phong tục tập quán: vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. => Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc. 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Vương triều Trần được thành lập năm 1226, sau một thời gian dài rất vững mạnh, đưa đất nước phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng từ cuối thế 15 kỉ XIV đã bước vào thời kỉ suy sụp. Vậy, những biểu hiện của sự suy sụp đó là gì? Và nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp đó cuả nhà Trần? Đây là ND chính của bài học hôm nay. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức H: Hãy nhắc lại tình hình Sx nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh? - Nông nghiệp phát triển nhanh chóng Cho HS tìm hiểu SGK H: Tình hình kinh tế nước ta nửả sau thế kỷ XIV ntn? - HĐ cá nhân H: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? - HS tương tác nhóm đôi H: Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ? - HS tương tác nhóm đôi - Đời sống nhân dân: Vô cùng cực khổ do bị nhà nước + Địa chủ bóc lột, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra. Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng Liên hệ với ngày nay. Đọc SGK GV: Nêu tình hình của nhà Trần cuối thể kỉ XIV GV: Giới thiệu: Trần Dụ Tông Tên huý là Trần Hạo, con thứ 10 của Minh Tụng, do Hiến Từ hoàng hậu sinh ra. Vua rất thông minh, học vấn cao minh, chăm lo việc võ, sửa sang việc văn, cho nên đời Thiệu Phong chính sự tốt đẹp. Năm 1358 đổi niên hiệu là Đại Trị. Thượng hoàng Minh Tông mất, các trung thần như Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn cũng đã mất. Lợi dụng tình hình đó, nhiều kẻ nịnh I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Tình hình kinh tế. - Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế giảm sút nghiêm trọng: + Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. + Công trình thuỷ lợi không được chăm lo tu sửa. + Nhiều năm bị mất mùa, nông dân phải bán ruộng đất, vợ con cho quý tộc, địa chủ. + Quý tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất của làng xã. + Thuế khóa nặng nề. => Cuộc sống của nhân dân gặp nhiêu khó khăn 2. Tình hình xã hội. a. Triều đình: 16 thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, , Dụ Tụng thì rượu chè chơi bời quá độ khiến cho triều đình đổ nát, giặc giã nổi lờn như ong, nhân dân cực khổ trăm bề. GV: Kể chuyện Chu Văn An, quan tư nghiệp ở Quốc Tử Giám dâng sớ đề nghị chém đầu 7 tên nịnh thần nhưng vua không nghe. Ông đã liền treo ấn từ quan về quê dạy học. GV: Kể tên 7 kẻ gian thần trong "Thất trảm sớ". H: Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì ? - Ông là vị quan thanh liêm, không vụ lợi biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên tất cả. H: Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV? - HS tương tác nhóm đôi GV: Dụ Tông mất, ở ngôi được 28 năm, thọ 34 tuổi. Dụ Tông mất thì báo táp ở cung đình nhà Trần nổi lên vì bà Hoàng thái hậu nhất định đòi lập người .... là Dương Nhật Lễ lên ngôi. ... H: Tình hình xã hội rối ren như vậy dẫn đến kết quả tất yếu gì ? GV: Treo lược đồ chỉ cho hs biết những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu H: Hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV? - HĐ cá nhân H: Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối th

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_26_den_33_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf
Giáo án liên quan