Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí, một trong

những yếu tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.

- Sự hình thành giai cấp tư sản và vô sản.

2. Phẩm chất

Hình thành và giáo dục cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp:

- Chăm chỉ: Chăm chỉ nghiên cứu, học tập, phát triển ý tưởng sáng tạo, trân

trọng thành quả của người lao động qua các thời kì LS.

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: tự đọc và nghiên cứu bài, tranh ảnh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi ND đã đọc với bạn, tích cực HĐ nhóm, tương

tác hỗ trợ nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng CNTT phục vụ bài học,

biết xử lý tình huống, tư duy độc lập.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện nguyên nhân dẫn đến những phát kiến

lớn về địa lý, ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý; sự hình thành gia cấp tư sản,

vô sản

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: so sánh, nhận xét, đánh giá về ý nghĩa

những cuộc phát liến lớn về đại lý

- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Tìm hiểu, liên hệ thực tế

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/9/2020 Ngày dạy: 09/9/2020-7A24 Tiết 2-Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí, một trong những yếu tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Sự hình thành giai cấp tư sản và vô sản. 2. Phẩm chất Hình thành và giáo dục cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp: - Chăm chỉ: Chăm chỉ nghiên cứu, học tập, phát triển ý tưởng sáng tạo, trân trọng thành quả của người lao động qua các thời kì LS. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự đọc và nghiên cứu bài, tranh ảnh. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi ND đã đọc với bạn, tích cực HĐ nhóm, tương tác hỗ trợ nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng CNTT phục vụ bài học, biết xử lý tình huống, tư duy độc lập.. b. Năng lực đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện nguyên nhân dẫn đến những phát kiến lớn về địa lý, ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý; sự hình thành gia cấp tư sản, vô sản - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: so sánh, nhận xét, đánh giá về ý nghĩa những cuộc phát liến lớn về đại lý - Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Tìm hiểu, liên hệ thực tế II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ thế giới. - Tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. 2. Học sinh - Hoàn thành nhiệm vụ về nhà tiết trước. - Sưu tầm tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, sử dụng PP trực quan.... 2. Kỹ thuật - HĐ cá nhân, động não - HĐ nhóm đôi, nhóm bàn... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số: 7A2: ...../39; 7A4: ....../38 2. Kiểm tra bài cũ - Những việc làm của người Giéc-men? Tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Thế kỷ XV nền KT hàng hóa phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí để tìm ra những vùng đất mới và con đường mới như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV&HS Nội dung - HĐ cá nhân-Đọc thông tin sgk - HĐN bàn/phiểu học tập H: Nguyên nhân nào dẫn tới các phát kiến địa lí? Các cuộc phát kiến địa lý có ý nghĩa như thế nào? - Các nhóm đổi chéo phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Báo cáo kết quả. - GV phân tích, đánh giá kết quả hoạt động - Chuẩn hóa các kiến thức hình thành cho học sinh. - HS đọc mục 2/sgk - HĐ cá nhân-hoàn thành câu hỏi trên phiểu học tập. ? Sự hình thành CNTB ở Châu Âu? Những việc làm đó có tác động gì với xã hội? ? Giai cấp Tư sản và Vô sản hình thành từ những tầng lớp nào? - Gọi một số hs trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Lớp chia sẻ, tương tác, phân tích, nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV phân tích, đánh giá kết quả 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí a) Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu... b) Ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu. 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu - Sự ra đời của giai cấp tư sản : Quý tộc, thương nhân trở lên giàu có nhờ cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê, giai cấp tư sản ra đời. - Giai cấp vô sản được hình thành từ những người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản. - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành. HĐ - Chuẩn hoá kiến thức * HĐ3: LUYỆN TẬP 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? A. Do khát vọng muốn tìm mảnh đất có vàng. B. Do yều cầu PT của s. xuất. C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do NC của những người dân. 2. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông B. Các thành thị trung đại C. Vốn và công nhân làm thuê. D. Sự phá sản của chế độ phong kiến. * HĐ4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HĐN 4 (5’)- Hoàn thành phiếu học tập ? Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? - Vốn: cướp bóc thuộc địa, buôn bán người da đen, cướp biển... - Nhân công: + Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa=> không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng của TB=> trở thành đội quân vô sản đông đảo. + Mua người da đen từ châu Phi. ? Giai cấp tư sản và vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu? - Thợ cả, thương nhân, thị đan giàu có, quý tộc chuyển sang kinh doanh. Họ có nhiều của cải, đại diện cho nền sx tiến bộ đã hợp thành GCTS - Những người lao động làm thuê không có tài sản, bị bóc lột trở thành GCVS. * HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Thực hiện ở nhà) - Sưu tầm tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lý. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Về nhà học bài nắm vững nội dung kiến thức: + Nguyên nhân nào dẫn tới các phát kiến địa lí? + Giai cấp VS, TS được hình thành như thế nào trong xã hội phong kiến châu Âu? - Sưu tầm tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lý. - Chuẩn bị bài 3: Cuộc đấu tranh của GCTS.... + Đọc nội dung sgk- nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng. + Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1 Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý Phiếu học tập 2 1. Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? 2.Giai cấp tư sản và vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_2_su_suy_vong_cua_che_do_phong_ki.pdf
Giáo án liên quan