Giáo án Lịch sử Lớp 6 tổng hợp

A. Mục tiêu:

1. kiến thức: HS nắm được:

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội.

- Hiểu lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.

- Quá trình xuất hiện thành thị trung đại.

2. Tư tưởng:

- HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.

3. Kĩ năng:

- HS rèn kĩ năng khai thác kiến thức qua lược đồ,so sánh đối chiếu .

B. Phương tiện dạy-học.

- Bảng phụ ,tranh ảnh SGK.

C. Hoạt động dạy-học.

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ.

? Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời trong hoàn cảnh nào?

III. Bài mới.

 

doc87 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 tổng hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 : Tiết 1 : sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu (thời sơ trung kì trung đại) A. Mục tiêu : 1. kiến thức : HS nắm được : - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội. - Hiểu lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Quá trình xuất hiện thành thị trung đại. 2. Tư tưởng: - HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người : từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Kĩ năng : - HS rèn kĩ năng khai thác kiến thức qua lược đồ,so sánh đối chiếu . B. Phương tiện dạy-học. - Bảng phụ ,tranh ảnh SGK. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ. ? Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời trong hoàn cảnh nào? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thảo luận những vấn đề sau. ? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Tây tan rã? ? Khi tràn vào lãnh thổ Rô -ma người Giéc- man đã làm gì? GV chốt lại. - Yêu cầu HS chỉ rõ các vương quốc Tây Âu (SGK). ? Trong xã hội mới xuất hiện những giai cấp nào ? ? Quá trình hình thành của lãnh chúa ,nông nô ? (SGK ) ? Thân phận địa vị của những giai cấp đó? ? So sánh quan hệ xã hội Châu Âu lúc bấy giờ (trung đại) với trước đó ? (xã hội thay đổi.) - Yêu cầu HS quan sát và miêu tả hình1 (SGK- Trang4) (HS quan sát và miêu tả..) ? Em hiểu ntn là lãnh địa phong kiến ? (SGK) ? Đời sống của các giai cấp ntn? - Yêu cầu HS liên hệ thực tế Việt Nam (kinh tế tập trung vào tay nhà nước phong kiến) ? Thảo luận : nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất ntn? ? Do đâu mà thành thị xuất hiện? ?Thành thị thường xuất hiện ở những địa điểm nào? ? Trong thành thị có những tầng lớp nào sinh sống ? -Yêu cầu HS quan sát hình 2, miêu tả hình ảnh đó? (buôn bán tấp nập, sầm uất của thành thị) ? Thành thị có vai trò ntn ? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Sự xâm nhập của người Giéc-man lập vương quốc mới. - Xã hội : 2 giai cấp . + Lãnh chúa: địa vị cao, giàu có. + Nông nô: nghèo khổ, lệ thuộc lãnh chúa. Quan hệ xã hội thay đổi xã hội phong kiến Châu Âu hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến (SGK). + Lãnh chúa : sung sướng + Nông dân: cực khổ 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Kinh tế tự túc, tự cấp. - Sản xuất phát triển nhu cầu trao đỏi hàng hoá thành thị ở đầu mối giao thông. - Tổ chức: thợ thủ công, thương nhân. - Vai trò: thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển. IV. Củng cố: GV dùng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập sau: - Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: A. Xã hội phong kiến Châu Âu gồm 2giai cấp: lãnh chúa, nông nô. B. Thành thị ra đời làm cho xã hội phong kiến Châu Âu thêm ổn định. C. Lãnh địa là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập. D. Thành thị xuất hiện là yếu tố thúc đẩy kinh tế hành hoá. V. Hướng dẫn về nhà. - Học hiểu bài cũ theo hệ thốnh câu hỏi SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài 2. + Tìm hiểu các hình vẽ SGK. + Quan sát tìm hiểu lược đồ: Những cuộc phát kiến địa lí. -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 : sự suy vong của xã hội phong kiếnvà sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu âu. A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được : - Nguyên nhân, điều kiện, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. - quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2. Tư tưởng : - HS thấy được quy luật, tính tất yếu của quá trình phát triễnã hội phong kiến lên xã hội TBCN. 3. Kĩ năng : - HS rèn kĩ năng phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ. B. Phương tiện dạy-học. - Bảng phụ, tranh ảnh, lược đồ SGK. C. Hoạt động dạy -học. I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ. ? Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành ntn? ? Em hãy cho biết vai trò của thành thị? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng ? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? - Yêu cầu HS quan sát hình 3(SGK-Trang 6)và cho biết điều kiện nào đưa đến các cuộc phát kiến địa lí ? - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 5(SGK-trang 7).Hẵy chỉ rõ đường đi của các cuộc phát kiến địa lí ? (B.Đi-a-xơ(1487) ; Va-xcơ-đơ-Ga-ma(1498) ; C.Cô-lôm-bô(1492) ; Ph.Ma-gien-lan(1519-1522)). -GV kể vắn tắt về các nhà phát kiến địa lí. ? Các cuộc phát kiến đó đã đem lại kết quả gì ? ? Thảo luận :sau các cuộc phát kiến địa lí đã dẫn tới điều gì ?(Nhóm 1 ,2) ? Quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm thế nào để có vốn và công nhân làm thuê ? (Nhóm 3,4 ). (HS trả lời theo SGK-trang 7) ? Từ đó dẫn tới các hình thức sản xuất kinh tế ntn ? -GV giải thích : " công trường thủ công" là các tổ chức sản xuất với quy mô lớn ? Từ những điều trên đã làm cho xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào ? Được hình thành từ những giai cấp nào của xã hội phong kiến ? ( tư sản quý tộc phong kiến, thợ cả, thương nhân, thị dân giàu.Vô sản người lao động làm thuê bị bóc lột ). Quan hệ TBCN ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Nguyên nhân : Sản xuất phát triển. - Điều kiện : khoa học kĩ thuật phát triển. - Các cuộc phát kiến địa lí (4 cuộc- SGK). - Kết quả : Tìm ra những vùng đất mới.+ Đem lại lợi ích cho tư sản. thương nghiệp Châu Âu phát triển 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Hình thành quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ. (vốn + người làm thuê). - Kinh tế: kinh doanh tư bản, công trường thủ công. - Xã hội : 2 giai cấp mới. + Tư sản. + Vô sản. CNTB ra đời. IV. Củng cố: - GV dùng bảng phụ yêu cầu HS điền vào bảng so sánh sau: So sánh Sản xuất phong kiến Sản xuất TBCN Thành thị Phường hội Công trường Nông thôn Sản xuất nhỏ Đồn điền, trang trại lớn Thương nghiệp Thương hội Công ti thương mại V. Hướng dẫn về nhà. - Học hiểu bài cũ theo gợi ý câu hỏi SGK. - Phân tích và so sánh để thấy được CNTB Châu Âu ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. - Đọc và tìm hiểu trước bài 3. + Sơu tầm tư liệu về 1 số tác giả Phục Hưng Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 : Tiết 3 : cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiếnthời hậu kì trung đại ở châu âu A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu rõ : - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục Hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và tác động của nó đến xã hội phong kiến Châu Âu. 2. Tư tưởng : - HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của lịch sử loài người, vai trò của giai cấp tư sản. 3. Kĩ năng : - HS rền kĩ năng phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy-học. - Bảng phụ, tranh ảnh,tư liệu có liên quan. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Nói rõ sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu ? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - GV giải thích :Phục Hưng -Chia lớp thành 4nhóm thảo luận. ?Nhóm 1,2 :Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá Phục Hưng? - GV kể thêm 1 số tác phẩm, tác giả Phục Hưng(SGK). ? Nhóm 3,4:Phong trào văn hoá Phục Hưngcó nội dung gì ? (SGK). ? Cải cách tôn giáolà gì? (đổi mới trong lĩnh vực tôn giáo). ? Do đâu dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? - GV nói thêm 1 số việc làm của tôn giáo ? Người điển hình cho cuộc cải cách tôn giáo là ai? (Lu -thơ ) - Yêu cầu HS quan sát ảnh Lu-thơ và cho biết ông là người ntn? (SGK) ? Nội dung cải cách tôn giáo của Lu-thơ là gì? (SGK) ? Tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Châu Âu bấy giờ? Vai trò của giai cấp tư sản. 1. Phong trào văn hoá Phục Hưng (thế kỉ XIV-XVIII ). - Nguyên nhân: tư sản mâu thuẫn với phong kiến về thế lực, địa vị đấu tranh bằng văn hoá. - Nội dung: + Lên án giáo hội ki- tô. + Đả phá phong kiến. + Đề cao giá trị con người. 2. Phong trào cải cách tôn giáo. - Nguyên nhân: + Phong kiến dựa vào giáo hội thống trị nhân dân. + Giáo hội cản bước tư sản. - Nội dung: + Phủ nhận vai trò giáo hội. + Bỏ nghi lễ phiền toái. + Quay về giáo lí nguyên thuỷ. - Tác động: + Phân hoá tôn giáo .Tin lành . Ki tô giáo + Châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân. IV. Củng cố: - GV dùng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập sau: - Em hẵy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: A. Văn hoá Phục Hưng là cộc đấu tranh của tư sản chống phong kiến. B. Cải cách tôn giáo là xoá bỏ hoàn toàn những cái cũ. C. Thúc đẩy sự phát triển của giai cấp tư sản. D. Văn hoá Phục Hưng đề cao giá trị con người. V. Hướng dẫn về nhà. - Học hiểu bài cũ theo hệ thống câu hỏi SGK. + Thấy được tác động của phong trào văn hoá Phục Hưng đối với xã hội Châu Âu lúc bấy giờ. - Đọc và tìm hiểu trước bài 4. -------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 : trung quốc thời phong kiến A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được : - Quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc. Tên gọi thứ tự các triều đại. - Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. 2. Tư tưởng: - HS thấy được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến điển hình ở phương Đông ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam. 3. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy- học. - Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Vì sao giai cấp tư sản Châu Âu đứng lên đấu tranh chống quý tộc, phong kiến? III. Bài mới. Hoạt đọng dạy-học Nội dung ghi bảng ? Nêu những tiến bộ về sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc ? Tác dụng của nó ? (công cụ lao động bằng sắt mở rộng diện tích, tăng năng suất lao động) ? Từ những biến đổi trong sản xuất, đã có tác động ntn đến xã hội Trung Quốc ? (biến đổi.)  ? Em hẵy nói rõ sự biến đổi đó ? ( SGK) ? Thảo luận : Sự phân hoá đó dẫn đến mối quan hệ ntn giữa các giai cấp trong xã hội ? ( Địa chủ bóc lột nhân dân lĩnh canh) - GV nói rõ hoàn cảnh Trung Quốc trước thời Tần. thống nhất Trung Quốc là nhu cầu bức thiết. ? Sau khi thu phục Trung Quốc Tần Thuỷ Hoàng đã làm gì ? (SGK) - GV ghi rõ bộ máy nhà nước qua bảng phụ. - Vua : (đặc quyền, đặc lợi) Quan lại : (trung ương địa phương : thừa tướng, viên thái thú, quan ngự sử). ? Các chính sách đó của nhà Tần có tác dụng gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGKvà nhận xét về nhà Tần ? ( Tàn bạo, hà khắc khởi nghĩa nông dân). ? Khác với nhà Tần, nhà Hán đã có những việc làm ntn? ? Tác dụng của những việc làm đó? ? Thái độ của nhà Hán đối với các nước khác? ? Tìm điểm giống nhau giữa nhà Tần với nhà Hán? (chuyên chế, thôn tính..) ? Sự thịnh vượng của nhà Đường được thể hiện ntn? ? Đối với kinh tế, nhà Đường đã làm gỉ? ? Em có nhận xét gì về kinh tế thời Đường? ? Đất nước ổn định, nhà Đường đã tiến hành làm gì? Truhg Quốc trở thành quốc gia ntn? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. -Sản xuất phát triển xã hội biến đổi. + Xuất hiện giai cấp địa chủ. + Nông dân phân hoá (nông dân giàu, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.) Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. 2. Xã hội phong kiến Trung Quốc thừi Tần- Hán. a. Thời Tần: - Củng cố bộ máy nhà nước. - Xâm lược. Củng cố phát triển kinh tế. b. Nhà Hán: - Xoá luật hà khắc. -Khuyến nông. kinh tế phát triển, xã hội ổn định. - Thôn tính nước ngoài. 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. - Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước. - Giảm tô thuế. - Ban hành chế độ quân điền. Kinh tế giàu mạnh hơn trước. - Xâm lược mở rộng lãnh thổ. Phong kiến Trung Quốc cường thịnh nhất Châu á. IV. Củng cố: - GV yêu cầu HS chốt lại những ý trọng tâm của bài học. - Dùng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập sau: Em hãy khoanh tròn vào đáp án trả lời đúngvới việc hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc. A. Sự phát triển của công cụ lao động. B. Sự biến đổi của xã hội. C. Mối quan hệ chặt chẽ giữa địa chủ phong kiến và nông dân. D. Tất cả các ý trên. V. Hướng dẫn về nhà. -Xã hội phong kiến Trung Quốcđược hình thành ntn. - Những biểu hiện thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường. - Đọc và tìm hiểu trước phần còn lại của bài. --------------------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần3: Tiết 5: trung quốc thời phong kiến. (tiếp theo) A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm rõ: - Xẫ hội phong kiến Trung Quốc qua các triều đại Tống- Nguyên; Minh- Thanh, đặc điểm kinh tế, văn hoá của từng triều đại. 2. Tư tưởng: - HS thấy rõ Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam. 3. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng quan sát , lập niên biểu lịch sử. B. Phương tiện dạy-học. - Tranh ảnh SGK. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành ntn? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. -Nhóm 1:Sau thời Đường , Trung Quốc lâm vào tình trạng ntn? (SGK) - Nhóm 2: Nhà Tống lên thay đã làm gì? (SGK) - Nhóm 3: Nhà Tống có công lao gì với Trung Quốc? - Nhóm 4: Những việc làmcủa nhà Tống đãcó tác dụng gì đến xã hội Trung Quốc? ? Đến thời Tống , người Trung Quốc đã có nhữg thành tựu gì? ? Em hẵy so sánh thờiTống với thời Đường? (Tống không còn mạnh .) ? Nhà Nguyên được thành lập ntn? ? Chính sách cai trị của nhà Nguyên có gì khác với Tống? (SGK). ? Vì sao lại có sự khác nhau đó?( nhà Nguyên- ngoại bang xâm lược) ? Chính sách cai trị đó dẫn tới điều gì? ? Do đâu có sự thành lập của triều Minh? ?Triều Minh có chính sách phát triển kinh tế ntn? Đó là mầm mống của kinh tế tư bản. ? Nhà Thanh được thành lập trong hoàn cảnh nào? ? Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện ntn? - Liên hệ tới sự xâm lược đối với Việt Nam. ? Em hẵy nêu những thành tựu của Trung Quốc trên lĩnh vực văn hoá, khoa học kĩ thuật? - Yêu cầu HS quan sát hình10-SGK và nhận xét cách trang trí hoa văn trên đò sứ Trung Quốc?(tinh xảo, đường nét uyển chuyển trình độ cao) ? Em có nhận xét gì về văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến? 4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên. a. Nhà Tống: - Thống nhất Trung Quốc. - Thi hành 1 số chính sách tién bộ. ổn diịnh đát nước. - Phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in - Không còn mạnh như thời Đường. b. Nhà Nguyên. - Nhà Tống không còn mạnh nhà Nguyên thành lập. - Phân biệt đối xử dân tộc. khởi nghĩa nông dân nổ ra. 5. Trung Quốc thời Minh-Thanh. - Triều Minh: khởi nghĩa Chu Nguyên Chương lập ra. + Công thương phát triển, nhiều xưởng dệt chuyên môn hoá cao. maqàm mống kinh tế tư bản. - Mãn Thanh chiếm Trung Quốc lập ra nhà Thanh. - Cuối thời Minh- Thanh: + Đối nội : áp bức nhân dân. + Đối ngoại: xâm lược. 6. Văn hoá, khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. a. Văn hoá: - Nho giáo: thống trị. - Văn học: phát triển rực rỡ, đặc biệt là thơ Đường. b. Khoa học kĩ thuật. - Có nhiều phát minh. Văn hoá, khoa học kĩ thuật phát triển rực rỡ. IV. Củng cố. ? Em hẵy so sánh chính sách cai trị của nhà Tống với nhà Nguyên ? ? Mầm mống kinh tế TBCN dưới thời Minh- Thanh được biểu hiện ntn ? ? Sự phát triển văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc dưới thời phong kiến ? V. Hướng dẫn về nhà. - Yêucầu HS lập bảng thống kêcác triều đại trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, gắn với sự kiện chính,với các cuộc khởi nghĩa nông dân (nếu có), theo mẫu sau : Triều đại Thời gian Sự kiện chính KN nông dân - Đọc và tìm hiểu trước bài :"ấn độ thời phong kiến" ---------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6 : ấn độ thời phong kiến A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được : - Các giai đoạn lớn trong lịch sử phong kiến ấn Độ, chính sách cai trị của các vương triều. - Một số thành tựu về văn hoá ấn Độ thời trung đại. 2. Tư tưởng: - HS thấy được ấn Độ -trung tâm văn hoá nhân loại ảnh hưởng nhiều tới Đông Nam á. 3. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, khai thác kênh hình. B. Phương tiện dạy-học. - Bảng phụ, tranh ảnh. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp kiểm tra 15 phút). Đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ). Câu 1 (6 đ) Em hẵy khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng. a. Xã hội phong kiến Châu Âu gồm những giai cấp nào? A. Chủ nô và nông nô. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân. b. Thành thị trung đại được hình thành từ: A. Trong các lãnh địa phong kiến. B. Ngoài lãnh địa. C. Cả hai ý trên c. Ai là người đã từng thám hiểm vòng quanh trái đất ? A. Đi-a xơ B. Ma-gien-lan. C. Va-xcô đơ-Ga-ma. D. Cô-lôm-bô d. Triều đại nào thuộc thời phong kiến Trung Quốc ? A. Hạ B. Tần. C.Thương. D. Hán. E. Chu. F. Đường Câu 2: (4 đ) Em hẵy nêu rõ sự phồn thịnh của phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng ? Tên gọi của ấn Độ bắt nguồn từ đâu ? ? Vị trí đó có tác dụng ntn đối với sự phát triển của lịch sử ấn Độ ? ? ấn Độ thời phong kiến bao gồm những tiểu vương quốc nào ? (vương triều Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, ấn Độ Mô-gôn) ? Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện ntn ? ? Sau vương triều Gúp-ta, ấn Độ rơi vào tình trạng ra sao ? (SGK) ? Hẵy nêu quá trình xâm lược và cai trị của người Hồi giáo(Thổ Nhĩ Kì ) đối với ấn Độ ? (SGK) ? Khi Mông Cổ cai trị đất nước ấn Độ có gì đổi khác ? - GV : đến giữa thế kỉ XIX , ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. ? ấn Độ có những thành tựu gì về chữ viết ? ? Văn học ấn Độ có những thành tựu gì ? (SGK) - Yêu cầu HS quan sát , miêu tả tranh (SGK-trang17) nhận xét nghệ thuật ấn Độ ? ( nghệ thuật gắn với tôn giáo, kiến trúc kiểu tháp nhọn, chạm ktắc tỉ mỉ ảnh hưởng tới Đông Nam á). ? Thảo luận : em có nhận xét gì về ấn Độ ? ( ấn Độ là một trong những trung tâm văn hoá lớn của nhân loại). 1. Những trang sử đầu tiên - ấn Độ bắt nguồn từ hai con sông : (ấn, Hằng). - Nhiều tiểu vương quốc=nước Ma-ga -đa. chia cắt thống nhất dưới vương triều Gúp-ta. 2. ấn Độ thời phong kiến. a. Vương triều Gúp-ta( thế kỉ V-VI) - Phục hưng, phát triển kinh tế, văn hoá. suy vong , bị cai trị của ngoại xâm. b. Hồi giáo Đê-li (XII-XV) - Cướp ruộng đấtcủa người ấn. - Cấm đoán đạo Hin đu. - Gây mâu thuẫn dân tộc. c. ấn Độ Mô-gôn (XVI-XIX). - Xoá kì thị tôn giáo. - Thủ tiêu Hồi giáo. - Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá. 3. Văn hoá ấn Độ. - Chữ viết: Chữ Phạn. Có nhiều bộ kinh. - Văn học: nhiều thể loại (giáo lí, luật pháp, sử thi) - Nghệ thuật gắn liền với tôn giáo IV. Củng cố. - GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề sau: ? Vì sao ấn Độ được coi là trung tâm văn hoá lớn của nhân loại? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi SGK. - Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của lịch sử phong kiến ấn Độ theo mẫu sau: STT Thời gian Vương triều Thành tựu (những việc làm) - Đọc và tìm hiểu trước bài 6 ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 : Tiết 7 : các quốc gia phong kiến đông nam á A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Quá trình hình thành , phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á 2. Tư tưởng: - HS thấy được quá trình lịch sử, gắn bó lâu đời giữa các dân tộc Đông Nam á. 3. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng chỉ lược đồ , lập niên biểu. B. Phương tiện dạy- học. - Lược đồ Đông Nam á. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện ntn? ? Nêu những thành tựu văn hoá mà ấn Độ đạt được ở thời trung đại? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát lược đồ Đông Nam á kể và chỉ rõ tên các quốc gia trong khu vực hiện nay ? (SGK) ? Em hẵy chỉ ra đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia đó ? Các quốc gia cổ đại Đông Nam á xuất hiện từ bao giờ ? - GV nói thêm về Việt Nam. ? Hẵy kể tên 1 số quốc gia cổ trên lược đồ ? ( Cham pa, Phù nam) - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu SGK ? Em có nhận xét gì về quá trình hình thành và phát triểncủa các quốc gia phong kiến Đông Nam á từ thế kỉ X-XVIII ? ? Em hẵy kể tên các vương triều của các quốc gia đó ? (SGK) - GV liên hệ tới Việt Nam ? Em hẵy kể tên những thành tựu thời phong kiến của các quốc gia Đông Nam á? (SGK) ? Em hẵy quan sát và miêu tả hình 12, 13 nhận xét về kiến trúc của Đông Nam á? ( hình vòm, kiểu bát úpchịu ảnh hưởng của kiến trúc ấn Độ). 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam á . - Điều kiện tự nhiên: + ảnh hưởng của gió mùa . + Thuận lợi phát triển nông nghiệp. + Khó khăn: Gặp trở ngại của thiên tai. - Sự hình thành: + Từ 10 thế kỉ đầu sau công nguyên (trừ Việt Nam-TCN) 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á. -Phát triển thịnh vượng (X-XVIII) + In-đô-nê-xi-a : vương triều Môgiôpahít( 1213-1527) + Campuchia-ăngco (IX-XV) + Mi-an-ma: Pa-gan (XI) + Thái Lan- Sukhôthay (XIII) + Lào- Lạn-Xạng (XIV-XVII) + Việt Nam -Đại Việt , Cham pa - Thành tựu: Kiến trúc đặc sắc. IV. Củng cố: - Em hẵy trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vương quốc cổ ở Đông Nam á? - Kể tên 1 số vương quốc phong kiến trên lược đồ ? - Em hẵy kể 1 số công trình kiến trúc đặc sắc ở các quốc gia đó mà em biết? V. Hướng dẫn về nhà. -Tìm hiểu những đặc điểm chung trong quá trình hình thành các quốc gia Đông Nam á. -Đọc và tìm hiểu trước những phần còn lại của bài. -------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiêt 8 : các quốc gia đông nam á (tiếp ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Trong các quốc gia Đông Nam á, Lào và Campu chia là 2 nước láng giềng gần gũi Việt Nam. - Những giai đoạn lịch sử của 2 nước đó. 2. Tư tưởng: - Giáo dục HS tình cảm tran trọng, yêu quý truyền thống lịch sử của Lào,Campuchia. 3. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng chỉ lược đồ và lập niên biểu. B. Phương tiện dạy-học. - Lược đồ các nước Đông Nam á, bảng phụ. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Xác định vị trí của các nước trong khu vực Đông Nam á trên lược đồ? ? Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của các nước này? III. Bài mới. Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 16(SGK) và chỉ rõ vị trí của Campu chia ? ? Từ khi thành lập đến 1863, lịch sử Campuchia được chia thành những giai đoạn nào ? (SGK) ? Thảo luận : Tại sao thời kì phát triển của Campuchia lại được gọi là “thời kì ăng co”? (ăng Co là kinh đô, đô thị có nhiều đền tháp.) ? Sự phát triển ở thời kì ăng Co được bộc lộ ntn? - Qua hình 14 (SGK) em có nhận xét gì về kiến trúc ăng Co? - GV miêu tả lại khu đền theo tư liệu. ? Thời kì suy yếu của Campuchia là thời kì nào? ? Thảo luận:Em hẵy tìm những mốc quan trọng của lịch sử Lào? ? Trình bày những nét chính trong đối nội, ngoại của vương quốc Lạn Xạng? - GV: Như Campuchia, Lào bị Pháp, Xiêm xâm lược suy yếu. tương tự Việt Nam nét tương đồng của 3 nước Đông Dương quan hệ gần gũi , mật thiết. - Yêu cầu HS quan sát kiến trúc Lạt Thuổng của Lào, em thấy có điểm gì khác với các nước trong khu vực ? (kiến trúc uy nghi, đồ sộkhông cầu kì bằng Campuchia). 3. Vương quốc Campuchia. - Thế kỉ I IV: Phù Nam. - Thế kỉ VI IX: Chân Lạp - Thế kỉ IX XV: ăng Co. + Sản xuất nông nghiệp phát triển. +Xây dựng kiến trúc độc đáo . + Quân đội hùng mạnh + Suy yếu: XV 1863. 4. Vương quốc Lào. - Trước thế kỉ XIII: Người Lào Thơng. - Sau thế kỉ XIII: Người Lào Lùm. - 1353: Nước Lạn Xạng. - Thế kỉ XV- XVII: phát triển thịnh vượng. + Đối nội : chia đất nước để trị, xây dựng quân đội. + Đối ngoại: Hoà hiếu, chống ngoại xâm. - Suy yếu: XVIII-XIX. IV. Củng cố: GV dùng bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập sau: - ăng Co làthời kì phát triển cao của chế độ phong kiến Campuchia .Em hẵy khoanh tròn vào đáp án đúng. A. Sản xuất nông nghiệp phát triển B. Mở rộng lãnh thổ. C. Công thương nghiệp phát triển. D. Kinh đô được xây dựng với nhiều đền tháp đồ sộ, độc đáo. V. Hướng dẫn về nhà. - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của Lào , Campuchia từ thế kỉ I giữa XIX theo bảng sau: Thời gian Tên quốc gia Những nét chính - Đọc và tìm hiểu trước bài 7 ------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5 : Tiết 9 : những nét chung về xã hội phong kiến. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức : HS nắm được : - Thời gian hình thành và tồn tại chế độ phong kiến . - Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến. - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến. 2. Tư tưởng: - Giáo dục HS niềm tin, lòng tự hào về truyền thống lịch sử, văn hoá của các dân tộc. 3 Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát, so sánh các sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy-học. -Bảng phụ. C. Hoạt động dạy-học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. ? Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời ăng Co được biểu hiện ntn? III. Bài mới Hoạt động dạy-học Nội dung ghi bảng - Em hãy điền vào bảng phụ các thời kì phát triển của lịch sử phong kiến theo gợi ý sau : PĐông. PTây. - Thời kì hình thành . Tkỉ III(TCN) Tkỉ V X Tkỉ X - Thời kì phát triển: Tkỉ X XV Tkỉ XI XIV -Thời kì suy vong: Tkỉ XVI XIX XV XVI ? Em hãy so sánh lịch sử XHPK PĐông với P Tây? - Thảo luận nhóm: So sánh điểm giống, khác nhauvề cơ sở kinh tếcủa XHPK PĐông với P.Tây? * Giống: Hình thức bóc lột: tô thuế; Nông nghiệp: đóng kín; Có 2 giai cấp cơ bản. * Khác nhau: Phương Đông Phương Tây - Nông nghiệp : lao động trong

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_tong_hop.doc