Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Giúp Hs nắm được:

- Chuyển biến về xã hội, văn hóa. Ý nghĩa của việc giữ gìn văn hóa dân tộc.

- Diễn biễn, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất:

- Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước và lòng biết ơn công lao to lớn của các anh hùng dân tộc.

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập.

2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp:

Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật:

 Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Không kiểm tra.

3. Bài mới:

* HĐ1: Khởi động:

 GV: Khái quát lại nội dung đã học và dẫn dắt vào bài mới:

 

docx15 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22 đến 31 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: ..../05/2020 Tiết 22 – Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (giữa thế kỷ I – giữa thế kỷ VI) (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Chuyển biến về xã hội, văn hóa. Ý nghĩa của việc giữ gìn văn hóa dân tộc. - Diễn biễn, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước và lòng biết ơn công lao to lớn của các anh hùng dân tộc. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: * HĐ1: Khởi động: GV: Khái quát lại nội dung đã học và dẫn dắt vào bài mới: * HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Cho HS quan sát sơ đồ phân hoá xã hội quan sát sơ đò có nhận xét gì về sự chuyển biến XH ở nước ta. ? Chính quyền đô hộ phương bắc đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc ntn để cai trị dân ta? ? Theo em chính quyền đô hộ mộ một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? ? Vì sao người việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên (ND ta đã bảo vệ nền văn hoá dân tộc bằng cách nào? ? Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa bà Triệu. ? Em hiểu biết gì về bà Triệu? Cho HS đọc câu nói của bà Triệu (sgk) Em hiểu ntn về câu nói của bà Triệu ? Cuộc KN của bà Triệu đã diễn ra ntn? ? Em hãy cho biết tư thế của bà Triệu khi ra trận? Em có nhận xét gì về cuôc KN bà Triệu? ? Theo em cuộc KN bà Triệu nổ ra có ý nghĩa gì? ? Bài ca dao ở cuối bài cho ta biết điều gì? ? Để tương nhớ công ơn bà Triệu ND ta làm gì? Cho HS quan sát lăng bà Triệu 3. Những chuyển biến về xã hội và VH nước ta ở các thế kỷ I – VI. - Từ thế kỷ I đến TK VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình. Trực tiếp nắm đến các huyện, từ huyện xuống người việt cai quản. - Chính sách đô hộ mở trường dạy chữ Hán ở các quận . - Đưa tôn giáo và phong tục tập quán của người Hán vào nước ta. => Muốn đồng hoá nhân dân ta. ND ta đấu tranh bảo vệ tiếng nói, phong tục của dân tộc Việt. 4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248). * Nguyên nhân: Dưới ách thống trị tàn bạo của PK phương Bắc ND ta đấu tranh bảo vệ nền VH dân tộc Việt. => Nổi dậy đấu tranh. * Diễn biến: (sgk) * Kết qủa: Khởi nghĩa thât bại * Nguyên nhân thất bại: + Lực lượng chênh lệc + Quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế, hiểm độc. * Ý nghĩa: - Tiêu biểi cho ý chí dành lại độc lập của dân tộc ta * HĐ3: Luyện tập: - Gv: Phát phiếu học tập, Hs hoạt động nhóm đôi. Bài tập: Khoanh tròn vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng 1. Mai Thúc Loan là người như thế nào ? a. Khỏe mạnh, da đen, tóc xoăn b. Có chí lớn, được mọi người yêu quý c. Có sức vật được trâu, giết được hổ d. Ý a, b đúng 2. Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ? a. Căm thù quân đô hộ b. Nhà Đường siết chặt ách dô hộ hơn nhà Lương c. Phải tham gia đoàn gánh vải nộp cống d. Nhà Đường muốn đồng hóa dân tộc ta 3. Dưới thời Đường, trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt tại: a. Tống Bình (Hà Nội) b. Thành Cổ Loa (Đông Anh) c. Thành Long Biên (Bác Ninh) d. Mê Linh (Vĩnh Phúc) * HĐ4: Vận dụng: - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học. * HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Ý nghĩa của bài học hơn 1000 năm bị đô hộ mà tổ tiên ta để lại. V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: - Học kĩ nội dung bài đã tìm hiểu theo đề mục của bài: - Chuyển biến về xã hội, văn hóa. Ý nghĩa của việc giữ gìn văn hóa dân tộc. - Diễn biễn, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Đọc và chuẩn bị trước bài Bài 21 Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602) Yêu cầu ngiên cứu tìm hiểu trước các nội dung: - Chính sách đô hộ của nhà Lương. - Diễn biễn khởi nghĩa Lí Bí và những việc làm của Lý Bí sau khi giành thắng lợi. ================= * * * =============== Ngày giảng: ..../05/2020 Tiết 23 – Bài 21: KHỎI NGHĨA LÍ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Chính sách đô hộ của nhà Lương. - Diễn biễn cuộc khởi nghĩa Lí Bí và những việc làm của Lý Bí sau khi giành thắng lợi. - Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương do Lý Bí lãnh đạo. - Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục lãnh đạo. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước và lòng biết ơn công lao to lớn của các anh hùng dân tộc. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: * HĐ1: Khởi động: Đầu TK VI nhà Lương đô hộ nước ta. Dứơi ách thống trị của nhà Lương, nhân dân ta quyết tâm không cam chịu cuộc sống nô lệ, nổi dậy khởi nghĩa, vậy các cụôc khởi nghĩa của ND do ai lãnh đạo, diễn biến và kết quả của cuộc KN ntn? đó là ND bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. * HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: GV: năm 502 nhà Tề đổ, nhà Lương thành lập từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ. GV sử dụng lược đồ KN Lý Bí để trình bày. Việc nhà Lương chia nhỏ nước ta nhằm mục đích gì? (dễ bề cai trị) Cho HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk trang 58 Nhà Lương có thái độ ntn đối với nước ta? Bên cạnh việc sắp đặt khu vị hành chính tổ chức quan lại cai trị nhà Lương còn đô hộ đôi với nước ta ở ở mặt nào? Em có nhận xét gì về các thứ thuế mà nhà Lương đặt ra? (tàn bạo, vô lí) Vì sao nó nhà Lương “xiết chặt” ách đô hộ đối với nhân dân ta? + hành chính + Sắp đặt quan lại cai trị + Kinh tế. GV: Chính sách cai trị “tàn bạo mất lòng dân” chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của ND chống lại ách đô hộ của nhà Lương. Cho HS đọc đoạn 1 mục 2 sgk trang 58 Em hãy giới thiệu đôi nét vế Lý Bí? GV sử dụng lược đồ cuộc KN lý Bí vừa tường thuật diễn biến cuộc KN vừa vẽ múi tên lên lược đồ với mốc thời gian. + Mùa xuân 542 Lý Bí khởi nghĩa (mũi tên sgk – 542). + hào kiệt khắp nơi kéo về. Vì sao hào kiệt và nhân dân khăp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Mọi người đều căm phẫn trước ách đô hộ tàn bạo của nhà Lương. GV: sử dụng bản đồ giảng tiếp Trong vòng chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy về TQ. Gắn mũi tên chỉ quân Lý Bí kéo lên phái Bắc đánh bại quân lương giải phóng Hoàng Châu. Đầu năm 543 nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần 2. Quân ta chủ động đánh hợp phố – quân địch bị tiêu diệt nhiều. ? Em có nhận xét gì về cách đánh của quân khởi nghĩa trong 2 lần quân Lương tấn công nước ta? (cả hai lần quân khởi nghĩa đều chủ động kéo quân đón đánh, đánh bại quân Lương gây cho chúng tổn thất).. Y/c 1 HS trình bày diễn biến. Sau khi KN thắng lợi Lý Bí đã làm gì? Việc Lý Bí đặt tên nước là “Vặn Xuân” cho ta thấy mong ước gì của Lý Nam Đế. Sau khi lên ngôi Lý Bí đã tổ chức nhà nước Vạn Xuân ntn? Em có nhận xét gì về nhà nước này? Quân Lương đã xâm lược nứơc ta ntn? Trước hành động XL của Nhà Lương quân ta đã làm gì? GV: trình bày diễn biến trên lược đồ câm. Tại sao Lý Bí lại chọn Hồ Điễn Triệt để đóng quân? Gọi HS đọc đoạn 1 (mục 4 trang 61) Em hãy giới thiệu sơ lược về Triệu Quang Phục? Theo em vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng? Triệu Quang Phục đã lợi dụng căn cứ lợi hại để đánh giặc ntn? Em có suy nghĩ nhận gì về cách đánh giặc của ông? Vì sao nhân dân ta gọi TQP là Dạ Trạch Vương? Quân Lương có âm mưu tiêu diệt lực lượng ntn? Theo em vì sao cuộc k/c chống quân Lương xâm lược do TQP lãnh đạo giành thắng lợi? Sau khi đánh bại quân Lương triêu Quang Phục đã làm gì? Vì sao nước vạn xuân rơi vào tay nhà Tuy? 603 Lý Phật Tử bị bắt -> kết thúc sự tồn tài của nước Vạn Xuân. 1. Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ ntn? - Phân biệt đối xử trắng trợn - Bóc lột nhân dân ta: Đặt hàng trăm thứ thuế. 2. Khởi nghĩa Lý Bí – nước vạn xuân thành lập a. Khởi nghĩa lý Bí: - Lãnh đạo: Lý Bí - Nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện Tiêu Tư bỏ thành chạy về TQ. - Tháng 4/542 quân Lương kéo sang đàn áp-> nghia quân đánh bại quân Lương. - Đầu 543 quân Lương tấn công lần 2 -> nghia quân đánh bại quân Lương. Kết quả: b) Nước Vạn Xuân (544). - 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân. - Thành lập triều đình: 2 ban văn võ => Là nhà nước PK trung ương tập quyền sơ khai. => Nhà nước Vạn Xuân ra đời đánh dấu cuộc KN Lý Bí thắng lợi. 3. Chống quân Lương xâm lược. - 5/545 quân Lương xâm lược nước ta - Quân lương tiến theo 2 đường thuỷ – bộ vào nước ta. - Lý Nam Đế chống cự không nổi -> rút về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch. => Thành vỡ – Lỹ Nam Đế cho quân về gia ninh Phú Thọ đóng ở hồ Điển Triệt (546). - Gặc đánh úp -> lý Nam Đế chạy về Động Khuất Lão (tam Nông – Phú Thọ). * Kết quả: Cuộc kháng chiến thất bại. 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương ntn? - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ vì đó là địa thế hiểm yếu lợi hại. - ông dùng lối đánh du kích để đánh quân lương. - Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch -> giằng co kéo dâu. - 560 TQP phản công -> đánh tan => Chiếm được Long Biên. => Kết quả: kháng chiến 5. Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc ntn? - TQP lên ngôi vua (Triệu Việt Vương) và tổ chức lại chính quyền. 571 Lý phật tử cướp ngôi (hậu Lý Nam Đế) + Vua Tuỳ đối Lý Phật Tử sang chầu -> Lý phật Tử không đi=> Chuẩn bị lực lượng kháng chiến - 603; 10 vạn quân Tuy tấn công Vạn Xuân -> kết thúc sự tồn tại của nước Vạn Xuân độc lập. * HĐ3: Luyện tập: Gv: Phát phiếu học tập, Hs làm bài tập. * HĐ4: Vận dụng: - Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về Lý Bí, Triệu Quang Phục. * HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học. V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: - Học kĩ nội dung bài đã tìm hiểu theo đề mục của bài: + Chính sách đô hộ của nhà Lương. + Diễn biễn cuộc khởi nghĩa Lí Bí và những việc làm của Lý Bí sau khi giành thắng lợi. + Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương do Lý Bí lãnh đạo. + Diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục lãnh đạo. - Đọc và chuẩn bị trước Bài 24 Nước Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Yêu cầu ngiên cứu tìm hiểu trước các nội dung: - Quá trình thành lập nhà nước Cham-pa. - Các thành tựu nổi bật của kinh tế và văn hóa Cham-pa. Đánh giá giá trị văn hóa, nghệ thuật của người Chăm. ================= * * * =============== Ngày giảng: ..../05/2020 Tiết 24 – Bài 24: NƯỚC CHĂM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Quá trình thành lập nhà nước Cham-pa. - Các thành tựu nổi bật của kinh tế và văn hóa Cham-pa. Đánh giá giá trị văn hóa, nghệ thuật của người Chăm. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Người chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: * HĐ1: Khởi động Gv dẫn dắt vào bài theo nội dung của bài. * HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức GV sử dụng lược đồ: giới thiệu cho hs biết vị trí của nước Chăm pa. Gọi hs đọc mục 1 SGK trang 66 – 67 Em biết gì về lãnh địa của nước Chăm pa cổ? Huyện Tượng Lâm được ra đời trong hoàn cảnh nào? Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập như thế nào? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm pa? (Diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự) Gọi hs đọc mục 2 SGK. Em cho biết kinh tế chính của Chăm pa là gì? Để trồng được lúa nước họ đã làm gì? Ngoài nghề nông cư dân Chăm pa còn làm gì? Cho hs quan sát hình 52 – 53 (SGK). Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm? Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào? Em hãy cho biết công trình nghệ thuật nào của người Chăm ngày nay được công nhận là di sản văn hoá thế giới? 1. Nước Chăm pa độc lập ra đời: - Nước Chăm pa cổ nằm trong Nhật Nam của Giao Châu. - Năm 192 – 193 nhân dân Tượng Lâm do khu Liên lãnh đạo nổi dậy giành độc lập. Khu liên làm vua đặt tên nước là Lâm ấp - Các vua Lâm ấp đã hợp nhất hai bộ lạc Dừa + Cau Đổi tên nước là Chăm Pa Đóng đô ở Sinhapủa (Trà kiệu Quảng Nam) 2. Tình hình kinh tế văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. - Kinh tế chính: Nông nghiệp trồng lúa nước Ngoài ra còn làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buôn bán, cướp biển. Kinh tế phát triển. - Nền văn hoá phát triển rực rỡ phong phú (SgK) - Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hưởng rất nhiều của nền văn hoá ấn Độ. Nền nghệ thuật đặc sắc phong phú. - Người Chăm, người Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời quan hệ gần gũi. * HĐ3: Luyện tập: Gv: Phát phiếu học tập, Hs làm bài tập. * HĐ4: Vận dụng: - Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về nước Chăm - pa. * HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học. V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: - Học kĩ nội dung bài đã tìm hiểu theo đề mục của bài: + Quá trình thành lập nhà nước Cham-pa. + Các thành tựu nổi bật của kinh tế và văn hóa Cham-pa. Đánh giá giá trị văn hóa, nghệ thuật của người Chăm. - Tiết sau Kiểm tra một tiết. Yêu cầu ngiên cứu tìm hiểu trước các nội dung: Ôn tập lại kiến thức đã học từ bài 19 đến bài 24 ================= * * * =============== Ngày kiểm tra: ...../05/2020 Tiết 25: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu kiểm tra: 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra HS thể hiện được: - Việc hiểu, nhớ và hệ thống các sự kiện lịch sử, nội dung kiến thức đã học: Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc, những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. - Trình bày có sự lô gíc, sáng tạo nội dung kiến thức đã được học. 2. Tư tưởng: - Tỏ rõ thái độ, tình cảm của HS qua các sự kiện, nội dung kiến thức đã trình bày. - HS có ý thức tự giác làm bài. 3. Kỹ năng: - Biết phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp, so sánh khi làm bài. - Rèn luyện kỹ năng tự lập, trình bày một cách hợp lý, khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu tài liệu, biên khung ma trận soạn đề và hướng dẫn chấm. (Thực hiện theo đề của tổ khảo thí) 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức đó học. - Chuẩn bị đồ dùng cần thiết để làm bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kiểm tra đầu giờ: GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: * GV chép đề lên bảng. * HS làm bài kiểm tra. * GV thu bài và nhận xét về giờ kiểm tra. 4. Sơ kết bài học: a. Củng cố: GV khái quát lại nội dung kiến thức cơ bản đã kiểm tra. b. Dặn dò: - Về nhà xem lại tất cả những kiến thức đã học, tự kiểm tra lại việc làm bài trên lớp của bản thân. - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 26 – chương IV. ======================================= Ngày giảng: ...../05/2020 Chương IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở THẾ KỈ X Tiết 26 – Bài 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Những việc làm của họ Khúc sau khi giành được chính quyền tự chủ và ý nghĩa của nó. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - GD lòng biêt ơn tổ tiên những người mở đầu và bảo vệ công cuộc giành chủ quyền, độc lập hàon toàn cho đất nước kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: * HĐ1: Khởi động Gv dẫn dắt vào bài theo nội dung của bài. * HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc mục 1 sgk trang 71 – 72. Em hãy cho biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ nổi lên dành quyền tự chủ? Em biết gì về Khúc Thùa Dụ? KTD đã nổi dậy ntn? Theo em việc vua Đường phong KTD làm tiết lộ sứ có ý nghĩa gì? GV trình bày sự kiện KTD mất sau khi Khúc Thừa Hạo lên thay đã thực hiện những cải cách gì? Những việc làm của KTH nhằm mục đích gì? Cho HS đọc SGK Y/c HS trình bày sư ra đời của nhà Nam Hán. Theo em KTH gửi con trai mình sang Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì? Cuộc KN chống quân Nam Hán lần 1 diễn ra ntn? Em hiểu gì về Dương Đình Nghệ Sau khi được Tống Bình, viện binh quân Nam Hán sang Dương Bình Nghệ đã làm gì? GV treo bản đồ cầm lên bảng (chuẩn bị trước) Em hãy điền những ký hiệu thích hợp lên lược đồ để thể hiện cuộc tiến quân của Dương Đình Nghệ. GV sơ kết lại bài 1. KTD dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - Nhà Đường suy yếu -> KTD nổi dậy dành quyền tự chủ - Được ND ủng hộ, KTD đem quân đánh chiếm thành tống bình xung là tiết lộ xứ xây dựng 1 chính quyền tự chủ. - 905 Nhà Đường bụôc phải phong KTD là tiết lộ xứ An Nam đô hộ phủ. - Khúc Hạo xây dựng đường lối tự chủ ông làm được nhiều việc lớn (sgk) => Xây dựng chính quyền độc lập dân tộc -> đất nước tự chủ. 2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán 930 – 931 * Diễn biến: SGK Năm 930 quân Nam Hán đánh nước ta => nhà Hán cử Lý Tiến (TQ) sang làm thứ sử ở nứơc ta. - Năm 931 Dương Đình Nghệ vây tấn công thành tống Bình - Chủ động đánh quân tiêp viện - Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết lộ xứ – xây dung nền tự chủ. * HĐ3: Luyện tập: Gv: Phát phiếu học tập, Hs làm bài tập. Cho biết những việc làm của Khúc Hạo? Việc làm đó nhằm mục đích gì ? - Khúc Hạo lên thay cha, quyết định xây dựng đất nước theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung nhân dân đều được yên vui”. + Chia lại khu vực hành chính. + Cử người trông coi mọi việc đến tận xã. + Định lại mức thuế. +Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc. + Lập lại sổ hộ khẩu - Xây dựng chính quyền độc lập DT, giảm bớt đóng góp cho nhân dân, cuộc sống của người Việt do người Việt tự quản và tự quyết định tương lai của mình. * HĐ4: Vận dụng: - Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về quá trình đấu tranh và xây dựng đất nước của họ Khúc, họ Dương. * HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học. V. HD chuẩn bị bài học tiết sau: - Học kĩ nội dung bài đã tìm hiểu theo đề mục của bài: - Chuẩn bị bài Bài 27 - Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 theo nội dung: Diễn biến, ý nghĩa trận chiến trên sông Bạch Đằng. Đánh giá công lao của Ngô Quyền. ================= * * * =============== Ngày giảng: ..../5/2020 Tiết 31 – Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Sự chuẩn bị của ngô Quyền. - Diễn biến, ý nghĩa trận chiến trên sông Bạch Đằng. 2. Định hướng hình thành và phát triển phẩm chất: - GD cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc. Ngô Quyền là anh dùng dân tộc người có công lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Khẳng định nền độc lập của tổ quốc. - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. 3. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu bài, chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Trực quan, phân tích đánh giá, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS, vấn đáp, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: * HĐ1: Khởi động Gv dẫn dắt vào bài theo nội dung của bài. * HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hs chú ý nội dung trong sgk. ? Em có hiểu biêt gì về Ngô Quyền? GV bổ xung giới thiệu thêm về Ngô Quyền ? Theo em Ngô Quyền kéo quân ra Bắc Kiều Công Tiền đã làm gì? ? Hành động của Kiều Công Tiễn cho em thấy điều gì? ? Kế hoạch của quân Nam Hán XL nước ta lầm thứ 2 ntn? ? Vì sao Ngô Quyền quyêt định tiêu diệt quân Hán ở cửa sông bạch Đằng? ? Vì sao Ngô Quyền quyêt định tiêu diệt quân Hán ở cửa sông bạch Đằng? ? Em có nhận xét gì về kế hoạch đánh giặc của quan Ngô Quyền. Gv hướng dẫn HS tìm hiểu thế trận Sông Bạch Đằng của Ngô Quyền ở bản đồ. GV dùng bản đồ trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng. GV: giới thiệu ký hiệu bản đồ. Tường thuật diễn biến của trận Bạch Đằng sử dụng hình 56 (sgk) để minh hoạ ? Kết quả của trận Bạch Đằng? GV cho Hs trình bày lại diễn biến của trận Bạch Đằng trên lược đồ. Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của chiến thắng Bạch Đằng. ? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. ? Để tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ Ngô Quyền ND ta đã làm gì? ? Qua chiến thắng Bạch Đằng em cảm thấy khâm phục nhân vật LS nào? tại sao? 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán ntn? - Ngô Quyền kéo quân ra Bắc bắt Kiều Công Tiến => bảo vệ nền tự chủ. -> Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. - Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến. + Bố trí bãi cọc ngầm + Mai phục -> Kế hoạch chủ động, độc đáo, sáng tạo. 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Cuối năm 938 quân Nam Hán kéo vào nước ta. * Diễn biến: * Diễn biến: + Nhử giặc vào trận địa mai phục khi tiến lên. + Tiến đánh quật trở lại khi triều rút. + Quân địch bị đánh tan * Kết quả: Trận Bạch Đằng hoàn toàn thắng lợi. * Nguyên nhân thắng lợi + Đoàn kết dân tộc + Tài chỉ huy quân sự của Ngô Quyền * Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán. * HĐ3: Luyện tập: Gv: Phát phiếu học tập, Hs làm bài tập. ? Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938? - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta. - Nquyền đã cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều đang lên. - Nước triều rút Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại. ? Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta ? Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938) đè bẹp ý đồ xâm lược của kể thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc. * HĐ4: Vận dụng: - Sưu tầm câu chuyện, tranh ảnh về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. * HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_22_den_31_nam_hoc_2019_2020_truon.docx
Giáo án liên quan