Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 20, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Đỗ Đình Số

n Câu hỏi :Em có nhận xét gì về cánh đặt quan cai trị của nhà Hán?

n Trả lời :

 Bộ máy cai trị còn chưa chặt chẽ, Nhà Hán mới chỉ cai trị nước ta tới cấp quận ,từ cấp Huyện vẫn do người Việt ta tự quản

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch Sử 6 - Chương III, Tiết 20, Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) - Đỗ Đình Số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giảng dạy : đỗ Đình Số Bài soạn Lịch sử 6 Trường THCS Hiệp Thuận Chương III Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Tiết 21 Bài 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 1 – Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi ? Câu hỏi : Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì? Trả lời Chiếm đóng nước ta lâu dài . Xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Sơ đồ bộ máy nhà nước và hành chính Châu Thứ sử ( Người Hán ) Quận Thái thú (Người Hán ) Huyện Lạc tướng ( Người Việt ) Xã ( Người Việt tự quản) Câu hỏi : Em có nhận xét gì về cánh đặt quan cai trị của nhà Hán? Trả lời : Bộ máy cai trị còn chưa chặt chẽ, Nhà Hán mới chỉ cai trị nước ta tới cấp quận ,từ cấp Huyện vẫn do người Việt ta tự quản Câu hỏi: Nhân dân Giao Châu bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu giao nhằm mục đích gì? Trả lời Nhân dân ta bị nhà Hán bóc lột rất nặng nề,cuộc sống ngày càng khổ cực Chúng đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích đồng hoá để dễ bề cai trị 2 – Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ. Câu hỏi: Vì sao hai gia đình Lạc tướng ở Mê Linh và Chu Diên lại liên kết với nhau để chuẩn bị nổi dậy? Trả lời Vì ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán Họ có chung quyết tâm muốn đánh đuổi quân xâm lược,giải phóng dân tộc.. Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này. Câu hỏi : Em hiểu thế nào về mục đích của cuộc khởi nghĩa được thể hiện qua bốn câu thơ trên? Trả lời Giành lại độc lập cho tổ quốc Nối lại nghiệp xưa họ Hùng Trả thù chồng Góp phần cống hiến sức mình cho quê hương đất nước. Câu hỏi : Cuộc khởi nghĩa được phát triển như thế nào? (Học sinh trả lời theo lược đồ) Câu hỏi: Em hãy nêu tên một số lực lượng của nhân dân ta lúc đó kéo về Mê Linh tụ nghĩa với Hai Bà Trưng? Trả lời: Nguyễn Tam Trinh ( Mai Động ,Hà Nội) Nàng Quốc ( Hoàng Xá, Gia Lâm) Ông Cai (Thanh Oai,Hà Tây) Bà Vĩnh Huy (Cổ Châu,Bắc Ninh) Bà Lê Chân(HảI Phòng), Bà Thánh Thiên (Bắc Ninh),Bà Lê Thị Hoa (Thanh Hoá ) Câu hỏi : Theo em việc khắp mọi nơi kéo về tụ nghĩa nói lên điều gì? Nói lên cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được sự ủng hộ của nhân dân khắp mọi nơi. Tạo ra thực lực để đánh kẻ thù. Nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi nhanh chóng là do? (Đánh dấu X vào câu trả lời đúng) Trả lời: A – Tinh thần yêu nước và đoàn kết của nghĩa quân B - Được nhân dân ủng hộ C – Tài chỉ huy của Hai Bà Trưng D – Cả ba đều đúng X Câu hỏi : Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao? Tô Định hoảng hốt bỏ thành . Hắn phải cắt tóc cạo râu chạy trốn về nước. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào? Trả lời Thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ non sông đất nước của nhân dân ta. Nói lên nguyện vọng khát khao độc lập của nhân dân ta Củng cố 1 - Đất nước và nhân dân ta dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi? 2 - Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 3 – Em có nhận xét gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu? Câu hỏi : Em hãy giải thích câu nói của Lê Văn Hưu ở cuối bài? Trả lời Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Nó báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể thống trị nước ta lâu dài được * Bài tập Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa * Dặn dò Học bài cũ chuẩn bị bài mới (Bài 18, tiết 22 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán) Hết Chào tạm biệt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_chuong_iii_tiet_20_bai_17_cuoc_khoi_nghi.ppt