Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

I/ Mục tiêu bài học: Học sinh nắm và biết:

1. Kiến thức: Tình hình thế giới và Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn biến chính của các cuộc nổi dậy đầu tiên, tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp.

2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng căm thù và lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.

3. Kĩ năng: Biết phân tích, đánh giá, sử dụng bản đồ.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- G: Lược đồ H.34 tr 83, H.35 tr.84, H.36 tr.85.

- H: Nội dung các khái niệm, tư liệu liên quan.

III/ Tiến trình dạy và học:

* Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 Chủ trương của Đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai?

1. Dạy và học bài mới:

Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nội dung của chương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 25, Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. —@&? — Tiết 25: Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945. I/ Mục tiêu bài học: Học sinh nắm và biết: 1. Kiến thức: Tình hình thế giới và Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn biến chính của các cuộc nổi dậy đầu tiên, tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp. 2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng căm thù và lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối. 3. Kĩ năng: Biết phân tích, đánh giá, sử dụng bản đồ. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - G: Lược đồ H.34 tr 83, H.35 tr.84, H.36 tr.85. - H: Nội dung các khái niệm, tư liệu liên quan. III/ Tiến trình dạy và học: * Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Chủ trương của Đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai? 1. Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) G: Nội dung của chương. Bài mới: Hoạt động 1: I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG: (10 phút) Hoạt động của thầy và trò: Nội dung ghi bảng: Biết được những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh. Hoạt động 1: Cá nhân / Tập thể: Tình hình thế giới 1939 - 1945? Đông Dương như thế nào sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ? - Pháp? Giải thích: Kinh tế chỉ huy. - Thủ đoạn của Nhật? Giải thích: Đại Đông Á. - Tình hình Việt Nam? Học sinh thảo luận: Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật lại thỏa hiệp cùng nhau thống trị Đông Dương? Học sinh trình bày, bổ sung G chốt ý. * Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng. * Đông Dương: - Nhật tiến sát biên giới Việt – Trung, tiến vào Dông Dương (9/1940) - Nhật – Pháp câu kết cùng áp bức, bóc lột nhân dân ta ¨ mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp – Nhật sâu sắc. Hoạt động 2: II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN: (25 phút) Trình bày được những nét chính diễn biến những cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Hoạt động: Cá nhân / Tập thể: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc nổi dậy đầu tiên? Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào? * GDMT: G Trình bày sơ lược diễn biến trên lược đồ. Hoàn cảnh nổ ra khởi nghĩa Nam Kì? * GDMT: G Trình bày sơ lược diễn biến trên lược đồ. Mở rộng về: Nguyễn Thị Minh Khai Phan Đăng Lưu Nguyễn Văn Cừ. Sơ kết 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940): - Nhật đánh Lạng Sơn " Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. - Đảng bộ Bắc Sơn phát động nhân dân nổi dậy tước khí giới, giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27/9/1940). - Pháp thỏa hiệp với Nhật đàn áp dã man. - Khởi nghĩa duy trì, đội du kích thành lập. 2. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940): - Pháp bắt binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn " căm phẫn. - Đảng bộ Nam Kì phát động khởi nghĩa. - Đêm 22 rạng sáng 23/11/1940 khởi nghĩa nổ ra hầu khắp các tỉnh Nam Kì: thành lập chính quyền và tòa án cách mạng , xuất hiện cờ đỏ sao vàng. 2. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nội dung đúng: 1. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí kết giữa các nước a. Việt – Nhật b. Việt – Pháp c. Việt – Nhật – Pháp d. Pháp – Nhật Đáp án: d 2. Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trên địa bàn tỉnh a. Lạng Sơn b. Cao Bằng c. Bắc Giang d. Hà Nội Đáp án: a 3. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong a. Khởi nghĩa Bắc Sơn b. Khởi nghĩa Nam Kì c. Cách mạng tháng Tám 1945 d. chiến dịch Việt Bắc 1946 Đáp án: b - Tìm hiểu: + Mặt trận Việt Minh + Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và tư liệu về Võ Nguyên Giáp.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_9_tiet_25_bai_21_viet_nam_trong_nhung_nam_19.doc
Giáo án liên quan