I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
2. Tư tưởng
Giúp HS thấy được khái quát toàn cảnh của TG trong nửa sau TK XX với
những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt quyết liệt một bên là lực lượng
XHCN độc lập DT mâu thuẫn ĐQCN và các thế lực phản động.
3. Kỹ năng
Giúp HS biết tổng hợp, nhận định, đánh giá và phương pháp tư duy khái
quát và phân tích sự kiện lịch sử.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học; hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo,
giao tiếp và làm chủ ngôn ngữ.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm tòi và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Bản đồ thế giới, tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh
Xem lại toàn bộ nội dung đã học trong học kì I
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/11/2019
Tiết 14: Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay.
2. Tư tưởng
Giúp HS thấy được khái quát toàn cảnh của TG trong nửa sau TK XX với
những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt quyết liệt một bên là lực lượng
XHCN độc lập DT mâu thuẫn ĐQCN và các thế lực phản động.
3. Kỹ năng
Giúp HS biết tổng hợp, nhận định, đánh giá và phương pháp tư duy khái
quát và phân tích sự kiện lịch sử.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học; hợp tác; giải quyết các vấn đề và sáng tạo,
giao tiếp và làm chủ ngôn ngữ.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm tòi và khám phá lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Bản đồ thế giới, tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh
Xem lại toàn bộ nội dung đã học trong học kì I.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm,...
2. Kỹ thuật: Đọc - viết tích cực, động não, trình bày...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức /24
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những thành tựu to lớn của cuộc CM KHKT lần thứ 2 của loài người?
- Cuộc CM KH- KT lần 2 có ý nghĩa to lớn ntn đối với loài người?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động Lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay diễn ra với
nhiều sự kiện to lớn, phức tạp và có những đảo lộn bất ngờ. Đặc biệt bao trùm cả giai
đoạn lịch sử này là thế giới chia làm hai phe. Trong giai đoạn này, cuộc đấu tranh
của lực lượng XHCN, dân chủ, tiến bộ là hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Vậy những nội dung chính của LS thế giới sau 1945 đến nay là gì? Các xu thế của
thế giới ngày nay ra sao?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung
- GV: yêu cầu HS đã chuẩn bị sẵn nội
dung ở nhà
- HS: Các nhóm treo nôi dung chính
I. Những nội dung chính của lịch sử
thế giới sau 1945 đến nay
1. Hệ thống các nước XHCN
của LSTG từ sau năm 1945 đã chuẩn
bị trước ở nhà lên bảng.
- HS: Các nhóm nhận xét kết quả của
nhau
- GV: Nhận xét và treo đáp án đúng
? Phong trào giải phóng dân tộc ở
châu Á, Phi, Mĩ La- tinh đã giành được
thắng lợi to lớn ntn?
- HS trả lời
? Sau chiến tranh thế giới thứ II các
nước Mỹ, Nhật, Tây Âu, phát triển
nhanh chóng về kinh tế ntn?
- HS trả lời
? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
như thế nào?
- HS trả lời
- GV: Tuy nhiên tình hình TG còn diễn
biến phức tạp một số cuộc xung đột dân
tộc, sâu sắc, tôn giáo vẫn xảy ra: Tây Á,
Châu Phi...
? Những thành tựu điển hình của cuộc
cách mạng KH – KT?
- HS trả lời
Sau CTTG II hệ thống các nước
XHCN được hình thành, trải dài từ Âu,
Á, Mĩ La- tinh:
+ Trong nhiều thập niên của TK XX
các nước XHCN trở thành lực lượng
hùng mạnh về KT, CT, QS.
+ Do vi phạm nghiêm trọng về đường lối
và sự chống phá của thế lực đế quốc,
phản động → chế độ XHCN ở Liên Xô
và các nước Đông Âu sụp đổ.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở Châu á, Phi, Mĩ La- tinh
(1945 đến nay)
- Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc và CN phân biệt chủng tộc đã sụp
đổ.
- Hơn 100 quốc gia giành độc lập
- Một số quốc gia đạt được thành tựu
to lớn trong công cuộc XD đất nước:
Trung Quốc, ấn Độ, ASEAN.
3. Sự phát triển của các nước TB
Tây Âu, Mĩ, Nhật
- Sau khi phục hồi các nước TB nhanh
chóng phát triển kinh tế: Nhật + CH
liên bang Đức
+ Mĩ giàu nhất TG có mưu đồ làm bá
chủ TG.
+ Các nước TB có xu hướng liên kết
với nhau.
+ Hiện nay thế giới có 3 trung tâm lớn:
Mĩ, Nhật, Tây Âu
4. Quan hệ quốc tế 1945 đến nay
- Trật tự 2 cực I-an-ta được xác lập.
- Tình hình TG rất căng thẳng thời kì
“chiến tranh lạnh”
- Xu thế của thế giới ngày nay là
chuyển sang hòa hoãn đối thoại.
5. Cuộc cách mạng KHKT lần thứ
hai và ý nghĩa lịch sử của nó
- Được bắt đầu từ giữa năm 40 thế kỷ
XX, khởi nguồn ở Mĩ và đạt được
nhiều thành tựu to lớn và toàn diện
? Phân tích ý nghĩa của cuộc CM
KHKT?
- HS trả lời
? Tác động của cuộc CM KHKT đối
với con người ntn?
- HS trả lời
- GV: HD HS về nhà tự học
? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
như thế nào?
? Trong bối cảnh thế giới hiện nay
nhân dân ta cần phải làm gì để đưa đất
nước phát triển?
- HS: Tích cực góp phần xây dựng nền
hoà bình ổn định ở khu vực trước hêt
là giữ vững ổn định chính trị trong
nước, tập trung sức lực đẩy mạnh sản
xuất phát triển KT và XH, tích cực hội
nhập quốc tế, thực hiện đối ngoại đa
phương.
? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định, hợp
tác và phát triển” vừa là thời cơ vừa là
thách thức đối với mỗi DT?
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV: Gợi ý KTTG ngày càng quốc tế
hoá cao độ xu thế sẽ hình thành thị
trường TG, hàng hoá các nước sẽ nhiều
hơn, hàng hoá chất lượng cao giá cả
hợp lý hơn.
* Ý nghĩa
- Cho phép thực hiện những bước tiến
nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao
động, nâng cao mức sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ
cấu dân cư lao động trong nông công
nghiệp và dịch vụ.
* Tác động
- Việc chế tạo các loại vũ khí và phương
tiện chiến tranh có sức hủy diệt.
- Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm
phóng xạ...
- Tai nạn lao động và tai nạn giao thông.
- Những dịch bệnh mới và vấn đề đạo
đức xã hội...
II. Các xu thế phát triển của thế giới
hiện nay (HS tự học)
- Từ 1945 đến 1991 thế giới chịu sự
chi phối của trật tự 2 cực Ianta.
- Từ 1991 → nay trật tự TG đang hình
thành: thế giới đa cực
- Sự hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ.
- Phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Xung đột nội chiến xảy ra ở nhiều
khu vực.
- Xu thế của TG ngày nay là chuyển từ
“đối đầu” sang “đối thoại” là hoà bình
ổn định hợp tác và phát triển.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh
chiến lược phát triển, lấy phát triển KT
làm trọng điểm để phát triển.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Nội dung chủ yếu của lịch sử TG hiện đại từ 1945 đến nay?
Hoạt động 4: Vận dụng (Trờn lớp/ở nhà)
- Xu thế của thế giới hiện nay.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (làm ở nhà)
- Tại sao nói “Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ vừa
là thách thức đối với mỗi DT?
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài cũ, hoàn thành trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk và trong vở bài tập.
- Lập niên biểu những sự kiện lớn của LSTG hiện đại từ 1945 đến nay.
- Chuẩn bị bài mới Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp?
+ Những thủ đoạn về chính trị, văn hoá, giáo dục của pháp? Mục đích của
những thủ đoạn này?
Bổ sung kiến thức
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_9_bai_13_tong_ket_lich_su_the_gioi_tu_sau.pdf