I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của clo: tác dụng với dung dịch bazơ.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với dung dịch
kiềm và tính tẩy màu của nước gia - ven.
- Nhận biết được khí clo bằng dung dịch bazơ.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hó
học ở đktc.
3. Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong
cuộc sống và yêu thích môn Hóa.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành
thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, tranh vẽ H3.4 SGK, bình điện phân dd NaCl
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 32: Clo (Tiết 2) - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 32 – Bài 25
CLO (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của clo: tác dụng với dung dịch bazơ.
- Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với dung dịch
kiềm và tính tẩy màu của nước gia - ven.
- Nhận biết được khí clo bằng dung dịch bazơ.
- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hó
học ở đktc.
3. Thái độ
- Ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong
cuộc sống và yêu thích môn Hóa.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành
thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, tranh vẽ H3.4 SGK, bình điện phân dd NaCl
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết PTPƯ minh hoạ?
2) Chữa bài tập 6 - SGK. 81
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi
- Nêu các ứng dụng của Clo mà em biết?
- Hs thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời
- Gv ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng
Gv : Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Các hoạt động hình thành kiến thức.
NỘI DUNG 1: Tìm hiểu tính chất hóa học clo tác dụng với dung dịch
NaOH
Nội dung Hoạt động của GV - HS
b. Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO
+ H2O
Natrihipo
clorit.
GV: Làm thí nghiệm cho hs quan
sát: TN dẫn khí Clo vào ống
nghiệm đựng dung dịch NaOH.
- Nhỏ 1-2 giọt dung dịch vừa thu
được vào giấy quỳ tím.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm
hiểu thí nghiệm theo hướng dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết các ý kiến của HS,
nhận xét và chốt kết luận.
GV: Đọc tên sản phẩm.
NaCl : Natriclorua.
NaClO : Natrihipo clorit.
-Dung dịch hỗn hợp 2 muối
Natriclorua và Natri hipo clorit
được gọi là nước giaven dd này có
tính tẩy màu vì tương tự như
HClO, NaClO có tính oxi hoá
mạnh.
NỘI DUNG 2: Ứng dụng của clo
Nội dung Hoạt động của GV - HS
III. ỨNG DỤNG CỦA CLO
- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.
- Điều chế nước giaven, clorua vôi.
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất
màu, cao su ...
GV: Treo tranh H3.4 SGK
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động
cá nhân trả lời câu hỏi:
- Nêu những ứng dụng của clo?
KT trình bày 1 phút
- Vì sao clo được dùng để tẩy
trắng vải sợi, khử trùng nước
sinh hoạt...?
HS: Vì nước clo là hỗn hợp các
chất: Cl2, HCl, HClO. Trong đó
HClO là chất oxi hoá mạnh.
- GV tổng kết các ý kiến của HS,
nhận xét và chốt kết luận.
NỘI DUNG 3: Điều chế khí clo
Nội dung Hoạt động của GV - HS
IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
1. Điều chế clo trong phòng thí
nghiệm
* Nguyên liệu:
- MnO2 (KMnO4, KClO3
- Dung dịch HCl đặc
* PTPƯ
MnO2 + 4HCl ⎯→⎯
ot MnCl2 + Cl2 +
2H2O
GV: Giới thiệu các nguyên liệu
được dùng để điều chế clo trong
phòng thí nghiệm
Gv trình chiếu cho hs xem video
thí nghiệm:
TN: Điều chế clo trong phòng thí
nghiệm
- Hs làm việc theo nhóm:
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Gọi 1 hs nhận xét, giải thích
hiện tượng và lên bảng viết
PTHH
Gv nhận xét và chốt kết luận.
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động
nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu
hỏi:
? Nhận xét về cách thu khí clo,
vai trò của bình đựng H2SO4 đặc
và NaOH đặc?
- Thu bằng cách đẩy không khí
(đặt ngửa bình vì clo nặng hơn
không khí)
- Bình đựng H2SO4 đặc để làm
khô khí clo.
- Bình đựng NaOH đặc để khử
khí clo dư sau khi làm thí nghiệm
2. Điều chế clo trong công nghiệp
* Phương pháp: Điện phân dung
dịch NaCl bão hoà có màng ngăn
xốp.
* PTPƯ điện phân
2NaCl + 2H2O ⎯→ 2NaOH + Cl2
+ H2 có màng ngăn
(vì clo độc).
? Có thể thu khí clo bằng cách
đẩy nước được không?
- Không nên thu khí clo bằng
cách đẩy nước vì clo tan một
phần trong nước, đông thời có
phản ứng với nước.
GV: Giới thiệu cách điều chế clo
trong công nghiệp
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động
cá nhân trả lời câu hỏi:
- HS quan sát sơ đồ bình điện
phân để mô tả quá trình điều chế
clo trong công nghiệp.
- Dự đoán sản phẩm và viết
PTHH?
HS: - Điện phân dung dịch NaCl
bão hoà có màng ngăn xốp. Khí
clo thu được ở cực dương, khí
hiđro thu được ở cực âm, dung
dịch là NaOH.
GV: Nói về vai trò của màng
ngăn xốp.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, hoạt động cá nhân làm bài tập 2
Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
HCl
1
2
Cl2 5
3
4
NaCl
Bài tập 2: Bài tập 10 – SGK.81
* Đáp án
Bài tập 1
1) H2 + Cl2 ⎯→⎯
ot 2HCl
2) MnO2 + 4HCl ⎯→⎯
ot MnCl2 + Cl2 +2H2O
3) 2Na + Cl2 ⎯→⎯
ot 2NaCl
điện phân
4) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
có màng ngăn
5) HCl + NaOH → NaCl + H2O
Bài tập 2
- PTPƯ: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = 4,22
12,1
= 0,05 (mol)
nNaOH = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
VNaOH =
1
1,0
= 0,1 (mol)
Theo PTPƯ: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 (mol)
CM(NaCl) = CM(NaClO) =
1,0
05,0
= 0,5 (mol)
HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng
1. Cho m g một kim loại m (Hóa trị I) tác dụng với clo dư . sau phản ứng
thu được 13,6g muối. Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ
200ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH.
b. Xác định kim loại R.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau.
Fe(OH)3 + A
FeCl2 + B + C
FeCl3 FeCl2 + D + E
FeCl2 + F
Fe2(CO3)3 Fe(OH)3 + G ( k )
- Học bài, làm bài 2, 4, 5, 7, 8, 10 - SGK.81
V. HƯỚNG DẪN CUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nghiên cứu nội dung bài mới: Cacbon.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_32_clo_tiet_2_truong_thcs_pha_mu.pdf