Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 6: Nguyên tử và nguyên tố hóa học (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS biết được:

- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử

nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

2. Phẩm chất.

- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ.

3. Năng lực.

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt

động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực

sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ bảng 1 SGK (T42)

2. Học sinh: Xem lại phần nguyên tố hoá học, làm các bài tập, học thuộc 20

nguyên tố đầu bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút

2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

+ NTHH là gì? Số gì đặc trưng cho NTHH?

+ Viết kí hiệu của các nguyên tố sau: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri,

Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 6: Nguyên tử và nguyên tố hóa học (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8C 21/09/2020 8B 22/09/2020 8A 23/09/2020 8D 24/09/2020 Tiết 6 – Bài 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS biết được: - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ. 3. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ bảng 1 SGK (T42) 2. Học sinh: Xem lại phần nguyên tố hoá học, làm các bài tập, học thuộc 20 nguyên tố đầu bảng. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút 2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + NTHH là gì? Số gì đặc trưng cho NTHH? + Viết kí hiệu của các nguyên tố sau: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. - Để cho các trị số về khối lượng của nguyên tử đơn giản, dễ sử dụng trong khoa học người ta dùng một khái niệm mà hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Nguyên tử khối: - GV cho HS đọc thông tin về khối lượng nguyên tử ở Sgk để thấy được khối lượng nguyên tử được tính bằng II. Nguyên tử khối: - NTK có khối lượng rất nhỏ bé. Nếu tính bằng gam thì có số trị rất nhỏ. KL 1 nguyên tử C = 1,9926. 2310− g. gam thì số trị rất nhỏ bé. - HS đọc thông tin về khối lượng nguyên tử ở Sgk. - GV cho học sinh đọc thông tin các VD trong Sgk để đi đến kết luận. *GV: Vì vậy, trong khoa học dùng một cách riêng để biểu thị khối lượng của nguyên tử. - HS trả lời: Cho biết sự nặng nhẹ giữa hai các nguyên tử. - GV thông báo NTK của một số nguyên tử. ? Các giá trị này có ý nghĩa gì. ? So sánh sự nặng nhẹ giữa nguyên tử H và C , O và S. ? Có nhận xét gì về khối luợng khối lượng tính bằng đ.v.C của các nguyên tử. ? Vậy NTK là gì. * GV đặt vấn đề : Ghi như sau ? Na = 24đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu đạt nguyên tử khối không. - GV giải thích : NTK được tính từ chổ gán cho nguyên tử C có khối lượng = 12 chỉ là hư số thường bỏ bớt chữ đ.v.C. GV hướng dẫn tra cứu bảng các nguyên tố: (Trang 42). - Mỗi nguyên tố có 1NTK riêng biệt. - Biết tên nguyên tố→ Tìm NTK. - Biết NTK→ Tìm tên và kí hiệu nguyên tố. *Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cac bon (viết tắt là đ.v.C). 1đ.v.C = . 12 1 Khối lượng nguyên tử C Ví dụ: C = 12 đ.v.C H = 1 đ.v.C O = 16 đ.v.C S = 32 đ.v.C - KL tính bằng đ.v.C chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử → NTK. *Định nghĩa: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v.C * Vdụ: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56 ... - HS: Có. Hoạt động 3: Luyện tập. * GV gọi 2 HS lên giải BT 3,5 Bài tập 5: Nguyên tử magie: + Nặng hơn, bằng 2 lần nguyên tử cac bon + Nhẹ hơn, bằng 3/4 nguyên tử lưu huỳnh + Nhẹ hơn, bằng 8/9 nguyên tử nhôm Hoạt động 4: Vận dụng. Bài tập 3: a/ 2 C: Chỉ 2 nguyên tử cacbon, 5 O: Chỉ 5 nguyên tử oxi, 3 Ca: Chỉ 3 nguyên tử canxi b/ 3 N, 7 Ca, 4 Na - Nguyên tử oxi có 19 hạt cơ bản, trong đó người ta xác định được có 8 electron, hãy xác định số notron có trong nguyên tử oxi trên ? HĐ5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm thêm kí hiệu một số nguyên tố hóa học không có trong bảng sgk trang 42. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem trước nội dung phần I và II trong bài đơn chất và hợp chất và trả lời các câu hỏi sau: Đơn chất là gì? Cấu tạo? Hợp chất là gì? Cấu tạo? - Bài tập về nhà: 7,8 (SGK)

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_6_nguyen_tu_va_nguyen_to_hoa_hoc.pdf