Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 12: Hoá trị (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc 1 nhóm nguyên tử.

- Lập CTHH của các hợp chất dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm

nguyên tử.

2. Phẩm chất

- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin

3. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực

tính toán

- Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

Bảng phụ ghi nội dung bài tập

2. Học sinh.

- ôn lại kiến thức về CTHH

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

?Nêu quy tắc hoá trị ? viết biểu thức quy tắc hoá trị?

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 12: Hoá trị (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8D 15/10/2020 8A,B,C 16/10/2020 Tiết 12 - Bài 10: HOÁ TRỊ (tiết 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc 1 nhóm nguyên tử. - Lập CTHH của các hợp chất dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 2. Phẩm chất - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin 3. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán - Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. Học sinh. - ôn lại kiến thức về CTHH III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ?Nêu quy tắc hoá trị ? viết biểu thức quy tắc hoá trị? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai nhanh hơn Luật chơi: - Gv cho 2 hs tham gia - Trong vòng 1 phút tìm ra các CTHH viết đúng - Ai viết được nhiều hơn, nhanh hơn, đúng hơn sẽ giành phần thắng Câu hỏi: Viết các PTHH của dãy biến hóa sau ? Fe2O3 , AlO, H2O , Ca2O3 , NaO, Fe2O, MnO2, CO3 , H3O Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Dùng kết quả thi để vào bài Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm 2. Vận dụng a. Tính hoá trị của nguyên tố . Gv: dựa vào QTHT BA b y a x -> a.x = b.y nếu biết hóa trị của 1 nguyên tố trong CTHH ta có thể tìm được hóa trị của nguyên tố còn lại Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài tập: Hãy xác định hoá trị của nguyên tố đồng và sắt trong hợp chất: CuO , FeCl3 biết Cl hoá trị I 1 hs lên bảng chữa Gv nhận xét , chốt phương pháp . -Yêu cầu 1 HS lên sửa bài tập, chấm vở bài tập 1 số HS. Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: a. P có hóa trị III b. N có hóa trị V c. Mn có hóa trị IV d. Xem B là nhóm = SO4  SO4 có hóa trị II * Lưu ý HS: Trong hợp chất H2SO3, chỉ số 3 là chỉ số của O còn chỉ số của nhóm = SO3 là 1. Vd1: Lập công thức tạo bời lưu huỳnh hoá trị IV và oxi (II) Từ ví dụ trên GV hướng dẫn hs nêu cách thiết lập công thức hoá học chung. Hợp chất trên có mấy nguyên tố? Hs: 2 nt là S và O Hãy đặt công thức chung cho hợp chất ? Hs: công thức chung : OS II y IV x Lập biểu thức theo qui tắc hoá trị ? Hs: theo QTHT : x . IV = y . II Rút tỉ lệ x, y ? Hs: y x = IV II = 2 1 --> x = 1, y = 2 Vd1: Xác định hoá trị của nguyên tố đồng và sắt trong hợp chất: CuO, FeCl3 biết Cl hoá trị I * gọi hoá trị của Fe trong công thức là a Fe a Cl I 3 => a.1 = 3.I => a =III Vậy sắt có hoá trị III. * gọi hoá trị của Fe trong công thức là a Cu a O II => a.1 = 1.II => a =II Vậy đồng có hoá trị II. -Vd2: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau: a. PH3 c. MnO2 b. N2O5 d. H2SO4 b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị. Vd1: Lập công thức tạo bời lưu huỳnh hoá trị IV và oxi. Ta có công thức chung : OS II y IV x -> theo QTHT : x . IV = y . II y x = IV II = 2 1 --> x = 1, y = 2 Vậy công thức cần lập là: SO2 -> tìm ra công thức - Từ bài tập mẫu yêu cầu hoc sinh thảo luận nhóm đưa ra phương pháp giải Lưu ý: a’ b’ là các số tối giản Gv nhận xét chốt phương pháp Gv treo bảng phụ bài tập Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi: Vd2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi sắt hoá trị III và oxi Học sinh thảo luận nhóm bài tập Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung Giáo viên nhận xét, cho điểm - Gv: Lưu ý HS đặt CT chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử. Các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị 1. Viết công thức dạng chung. 2. Viết biểu thức quy tắc hoá trị. x.a = y.b => y x = a b 3. Rút gọn hệ thức tìm a’ và b’ 4. Viết công thức đúng của hợp chất. Vd2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi sắt hoá trị III và oxi: Công thức chung của hợp chất FexOy Theo QTHT ta có : x . III = y . II -> x = II = 2 Y III 3 Vậy CT cần lập là: Fe2O3 Hoạt động 3: Luyện tập. - Đưa đề bài tập: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? hãy sửa lại CT sai: - Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: a. ( ) 24 SOK d. FeCl3 b. CuO3 e. Na2O c. AgNO3 Giải: CT sai Sửa lại ( ) 24 SOK K2SO4 CuO3 CuO Hoạt động 4: Vận dụng. Lập CTHH của hợp chất gồm: a/ INa và IIS b/ IICa và 4 III PO HĐ5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Tìm làm các dạng bài tập liên quan đến hóa trị V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Học bài cũ, làm bài tập 5,6,7,8 sgk, soạn trước bài 11 - ôn lại kiến thức về hoá trị

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_12_hoa_tri_tiet_2_nam_hoc_2020_20.pdf