Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1: Mở đầu môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng

dụng. Vai trò quan trọng của Hóa học. Phương pháp học tốt môn Hóa học.

2. Phẩm chất .

- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ.

3. Năng lực.

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát,

năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình.

- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa học

vào cuộc sống

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị làm các thí nghiệm:

+ Dung dịch NaOH ,dung dịch CuSO4 .

+ dung dịch HCl , Fe

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp.

- Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút

2. Kĩ thuật.

- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1: Mở đầu môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8B 8/9/2020 8A, C 9/9/2020 8D 10/9/2020 Tiết 1 - Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng. Vai trò quan trọng của Hóa học. Phương pháp học tốt môn Hóa học. 2. Phẩm chất . - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ. 3. Năng lực. - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình. - Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Chuẩn bị làm các thí nghiệm: + Dung dịch NaOH ,dung dịch CuSO4 . + dung dịch HCl , Fe 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp. - Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm, trình bày 1 phút 2. Kĩ thuật. - Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. - Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì? Gv tổ chức hs trả lời, nhận xét kết quả của hs Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoá học là gì? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Hoá học là gì? - Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO4 + 1ml NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4. - Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng và sau khi phản ứng xảy ra. Nhận xét hiện tượng. - Gv: Cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl. -Học sinh quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. - Hs: Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trên ? - Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than... Gv: Từ 2 TN trên, em hiểu Hoá học là gì ? Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? - Hs: đọc 3 câu hỏi trong sgk trang 4. - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ . - Gv: Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống. - Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề gì ? Hoạt động 2: Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học? - Hs: Đọc thông tin sgk - Gv: Tổ chức cho HS thảo luận. - Gv: Khi học tập hoá học các em cần chú ý thực hiện những hoạt động gì? dung dịch NaOH b) TN 2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch + 1ml dung dịch NaOH. 2. Quan sát: a) TN 1: dung dịch CuSO4 xanh bị nhạt màu, có một chất mới không tan trong nước. b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch HCl bay lên. 3. Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? 1. Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện. - Phân bón, thuốc trừ sâu. - Bút, thước, eke, thuốc. 2. Nhận xét: - Chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh. - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp. - Các chất thải, sản phẩm của hoá học vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường. 3. Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan trọng III. Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học? 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá: * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo - Gv: Để học tập tốt môn hoá học cần áp dụng những phương pháp nào kiến thức đã học . * Để học tốt môn hoá cần: (sgk) Hoạt động 3: Luyện tập. Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: - Hoá học là gì? - Vai trò của Hóa học Hoạt động 4: Vận dụng. - Làm gì để học tốt môn Hóa học? HĐ5: Mở rộng, bổ sung, phat triển ý tưởng sáng tạo. - Kể tên các hiện tượng hóa học trong cuộc sống? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Xem trước bài 1 của chương I và trả lời các câu hỏi sau: Chất có ở đâu? Việc tìm hiểu chất có lợi gì cho chúng ta? - Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_1_mo_dau_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2020.pdf
Giáo án liên quan